Theo thống kê từ Bloomberg, chỉ trong vài tháng qua, 7 tỷ phú Trung Quốc đã quyên góp tổng số tiền lên tới 5 tỷ USD, tăng 20% so với tổng số tiền quyên góp của cả nước trong năm 2020...
Các quan chức Trung Quốc nhấn mạnh rằng 'thịnh vượng chung' không phải là sự giàu có dành cho thiểu số, đồng thời cũng không phải là một hình thức phân phối tài sản đồng đều.
Bất bình đẳng tại Trung Quốc đang ngày càng trở nên trầm trọng. Giảm bất bình đẳng có thể là mục đích đằng sau cuộc trấn áp đối với các tập đoàn tư nhân khổng lồ.
Vài tháng gần đây, thông điệp về 'sự thịnh vượng chung' bắt đầu nổi lên trong các cuộc thảo luận chính trị tại Trung Quốc, thường được hiểu là tài sản ở mức vừa phải cho tất cả mọi người chứ không chỉ tập trung ở một số ít...
Nhiều đầu sách hay, thuộc các lĩnh vực được NXB Trẻ giới thiệu tới bạn đọc trong tháng 3.
Các nhà kinh tế cho biết Trung Quốc sẽ cần phải cải cách các chính sách thuế, phúc lợi và lao động nếu nước này muốn thống trị tình trạng bất bình đẳng và tạo ra 'sự thịnh vượng chung' cho tất cả mọi người vào năm 2035. Nhưng liệu ông có thể kiềm chế bất bình đẳng?
Những nỗ lực xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng, tâm lý học kinh tế, lý thuyết đấu giá, nền kinh tế hướng tới sức khỏe con người và phân tích thị trường lao động là những nội dung được ưa thích trong các đề cử cho giải thưởng Nobel Kinh tế sẽ được công bố vào lúc 16h45 chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam). Đây cũng là hạng mục sẽ khép lại mùa Nobel 2020.
Khi toàn cầu hóa thu hẹp lại với mình, Trung Quốc đang điều chỉnh tiêu điểm chiến lược kinh tế để thích nghi với thực tế mới. Những thay đổi mà Trung Quốc đưa ra có thể có ảnh hưởng sâu rộng đến các đối tác thương mại và nhà đầu tư nước ngoài của nước này. Nhưng, trên hết, chúng sẽ tác động tới chính nền kinh tế và xã hội Trung Quốc.
Nhà kinh tế nối tiếng người Pháp Thomas Piketty đề xuất chính phủ nước này chi cho mỗi người 132.000 USD (hơn 3 tỷ VND)/năm để giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng về của cải.