IMF: Kinh tế Ấn Độ sẽ vượt Nhật Bản vào năm 2025

Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP của Ấn Độ có thể vượt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2025 sớm hơn một năm so với dự báo trước đó.

Mumbai là 'thủ phủ tỷ phú' mới ở châu Á

Trung tâm tài chính Mumbai của Ấn Độ lần đầu tiên vượt qua Bắc Kinh để trở thành 'thủ phủ tỷ phú' ở khu vực châu Á, đồng thời là nơi tập trung số lượng giới siêu giàu cao thứ ba trên thế giới.

Nhóm người giàu nhất Ấn Độ nắm giữ 40% tài sản của cả nước

Trong nghiên cứu mới được các nhà kinh tế học công bố, sự chênh lệch giàu nghèo ở nền kinh tế Ấn Độ đang ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ.

1% người giàu nhất Ấn Độ nắm giữ 40% tài sản quốc gia

Theo nghiên cứu mới công bố trong tuần này, 1% dân số Ấn Độ đang nắm giữ sự giàu có ở mức cao nhất trong 6 thập kỷ và tỷ lệ thu nhập của họ thậm chí vượt xa các nền kinh tế trên thế giới như Brazil và Mỹ.

Những ứng cử viên hàng đầu cho giải Nobel Kinh tế năm 2023

Theo đánh giá của giới chuyên môn, giải Nobel Kinh tế 2023 nhiều khả năng sẽ được trao cho các chuyên gia nghiên cứu về tín dụng, thị trường việc làm hoặc sự bất bình đẳng trong kinh tế lao động.

Nobel Kinh tế 2023: Sẽ vinh danh nghiên cứu về kinh tế vĩ mô?

Nobel Kinh tế 2023 có thể sẽ vinh danh các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô, kinh tế học hành vi hoặc bất bình đẳng kinh tế.

Bằng chứng đanh thép đập tan chiêu trò lạc điệu của cái gọi là Hội anh em dân chủ

Chúng tôi đã đọc thật kỹ, thật kỹ những bài viết của các vị trên một số diễn đàn mạng xã hội, hay các blogspot trong thời gian gần đây bàn về nội dung đất nước Việt Nam của chúng tôi. Qua nội dung các bài viết, có thể hiểu được động cơ, ý đồ, mục đích thực sự của các vị là gì. Càng đọc kỹ các bài viết của các vị, càng thôi thúc chúng tôi viết bài viết này với mong muốn nói rõ cho các vị hiểu, vì sao chúng tôi lựa chọn mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, làm bằng chứng cho các vị thấy xấu hổ về những gì các vị đã viết, đã nói. Chiêu trò lạc điệu của các vị gây phiền hà cho đất nước, dân tộc Việt Nam, sớm muộn cũng sẽ bị đập tan.

Tác động của công nghệ thông tin đến giới siêu giàu

Công nghệ, toàn cầu hóa đã làm giảm bất bình đẳng toàn cầu. Lượng người siêu giàu do thừa kế đã suy giảm trong những năm qua.

Vì sao nhà hoạt động Greta Thunberg bất ngờ quay sang chỉ trích phương Tây?

Nhà hoạt động môi trường nổi tiếng Greta Thunberg đã gây sốc khi tuyên bố: Đã đến lúc chuyển đổi hệ thống tư bản áp bức và phân biệt chủng tộc của phương Tây

Khép lại Tuần lễ Nobel 2022: Giải thưởng Kinh tế sẽ gọi tên ai?

Giải thưởng Kinh tế được công bố vào lúc 16h45 ngày 10/10 (giờ Việt Nam) sẽ khép lại Tuần lễ Nobel 2022. Theo đánh giá của giới chuyên gia, trong bối cảnh kinh tế thế giới bất ổn như hiện nay, các nhà kinh tế học với những công trình nghiên cứu về lao động, xóa bỏ nghèo đói và hành vi vị tha trong kinh tế có tiềm năng đoạt giải.

Công bố 'Giải Sách Hay lần thứ XI' năm 2022

Danh hiệu 'Giải Sách Hay lần thứ XI, năm 2022' đã được chính thức trao cho 14 tác giả, dịch giả trong nước ở 7 hạng mục sách gồm: sách Nghiên cứu, Giáo dục, Kinh tế, Quản trị, Văn học, Thiếu nhi và Phát hiện mới.

Giải Sách hay 2022: Tác giả Trần Dần được vinh danh

Tác phẩm Những ngã tư và những cột đèn của tác giả Trần Dần cùng dịch phẩm Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian của tác giả Ocean Vuong và dịch giả Khánh Nguyên đã giành chiến thắng hạng mục Sách Văn học tại giải Sách hay 2022.

Giải Sách hay năm 2022: Vinh danh 15 tựa sách

15 tựa sách được vinh danh tại 'Giải Sách hay 2022' giúp công chúng có thêm kênh tiếp cận với những tri thức giá trị tiến bộ và góp phần nâng cao văn hóa đọc của người Việt.

Kinh tế gặp khó, cử tri Pháp băn khoăn

Cuộc chạy đua vào Điện Élyseé đã bước vào giai đoạn nước rút, nhiều cử tri Pháp vẫn còn nhiều băn khoăn nên trao niềm hy vọng cho ứng cử viên nào.

Bầu cử tổng thống Pháp: Thành tích kinh tế có thể 'giữ chân' Tổng thống Macron ở lại Điện Elyseé?

Liệu thành tích kinh tế của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vượt trội hơn hai người tiền nhiệm có phải là yếu tố giúp ông giữ được ghế tổng thống thêm một nhiệm kỳ thứ hai?

Những người giàu lặng lẽ

Nhật Bản không chỉ là quốc gia có nền kinh tế thứ ba thế giới, đất nước nhiều người có tuổi thọ cao nhất thế giới, sở hữu nền văn hóa đặc sắc mà còn là nơi có nhiều người giàu có.

Trung Quốc thanh tra hàng loạt ngân hàng, cơ quan tài chính hàng đầu

Chính quyền Bắc Kinh công bố danh sách các cơ quan quản lý tài chính quốc gia và ngân hàng quốc doanh lớn nhất Trung Quốc trong đợt thanh tra mới nhất.

Trung Quốc thanh tra các ngân hàng, cơ quan tài chính hàng đầu

Một số cơ quan quản lý tài chính quốc gia và ngân hàng quốc doanh lớn nhất Trung Quốc có tên trong danh sách các tổ chức bị chính quyền Bắc Kinh thanh tra.

Bí mật 'thịnh vượng chung' của cường quốc kinh tế Nhật Bản

Nhật Bản đánh thuế thừa kế tới 55%, quà tặng từ 270 nghìn USD cũng đánh thuế tới 50%. Hai thứ thuế rất cao này về cơ bản đã biến những gia đình giàu có thành gia đình bình thường chỉ sau 3 thế hệ.

Doanh nghiệp Trung Quốc hưởng ứng 'người giàu trả lại cho xã hội'

Các tập đoàn tư nhân lớn của Trung Quốc đang tìm cách điều chỉnh để phù hợp với chiến dịch giảm bất bình đẳng giàu nghèo của chính quyền Bắc Kinh.

Bắc Kinh kêu gọi thúc đẩy 'thịnh vượng chung', giới tỷ phú Trung Quốc từ thiện nhiều chưa từng thấy

Theo thống kê từ Bloomberg, chỉ trong vài tháng qua, 7 tỷ phú Trung Quốc đã quyên góp tổng số tiền lên tới 5 tỷ USD, tăng 20% so với tổng số tiền quyên góp của cả nước trong năm 2020...

Trung Quốc kêu gọi nhóm giàu có, doanh nghiệp tăng đóng góp cho xã hội

Các quan chức Trung Quốc nhấn mạnh rằng 'thịnh vượng chung' không phải là sự giàu có dành cho thiểu số, đồng thời cũng không phải là một hình thức phân phối tài sản đồng đều.

Trung Quốc trấn áp các tập đoàn lớn để giảm bất bình đẳng?

Bất bình đẳng tại Trung Quốc đang ngày càng trở nên trầm trọng. Giảm bất bình đẳng có thể là mục đích đằng sau cuộc trấn áp đối với các tập đoàn tư nhân khổng lồ.

Người giàu Trung Quốc lại 'chột dạ' sau tuyên bố của ông Tập Cận Bình

Việc Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề cập tới 'sự thịnh vượng chung' và 'tái phân bổ của cải trong đất nước' đã khiến giới nhà giàu ở nước này 'chột dạ', lo lắng về một cuộc cải cách mới ở đất nước đông dân nhất thế giới này.

Trung Quốc kêu gọi thúc đẩy 'thịnh vượng chung', khuyến khích người giàu quyên góp nhiều hơn

Vài tháng gần đây, thông điệp về 'sự thịnh vượng chung' bắt đầu nổi lên trong các cuộc thảo luận chính trị tại Trung Quốc, thường được hiểu là tài sản ở mức vừa phải cho tất cả mọi người chứ không chỉ tập trung ở một số ít...

136 ấn phẩm ra mắt trong 'Tháng ba sách Trẻ'

Nhiều đầu sách hay, thuộc các lĩnh vực được NXB Trẻ giới thiệu tới bạn đọc trong tháng 3.

Chủ tịch Trung Quốc cam kết tăng gấp đôi quy mô nền kinh tế vào năm 2035

Các nhà kinh tế cho biết Trung Quốc sẽ cần phải cải cách các chính sách thuế, phúc lợi và lao động nếu nước này muốn thống trị tình trạng bất bình đẳng và tạo ra 'sự thịnh vượng chung' cho tất cả mọi người vào năm 2035. Nhưng liệu ông có thể kiềm chế bất bình đẳng?

Ai có ưu thế giành giải thưởng Nobel Kinh tế?

Những nỗ lực xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng, tâm lý học kinh tế, lý thuyết đấu giá, nền kinh tế hướng tới sức khỏe con người và phân tích thị trường lao động là những nội dung được ưa thích trong các đề cử cho giải thưởng Nobel Kinh tế sẽ được công bố vào lúc 16h45 chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam). Đây cũng là hạng mục sẽ khép lại mùa Nobel 2020.

Trung Quốc điều chỉnh chiến lược kinh tế

Khi toàn cầu hóa thu hẹp lại với mình, Trung Quốc đang điều chỉnh tiêu điểm chiến lược kinh tế để thích nghi với thực tế mới. Những thay đổi mà Trung Quốc đưa ra có thể có ảnh hưởng sâu rộng đến các đối tác thương mại và nhà đầu tư nước ngoài của nước này. Nhưng, trên hết, chúng sẽ tác động tới chính nền kinh tế và xã hội Trung Quốc.

Chuyên gia kinh tế khuyên chính phủ cho mỗi người dân vài tỷ khi 25 tuổi

Nhà kinh tế nối tiếng người Pháp Thomas Piketty đề xuất chính phủ nước này chi cho mỗi người 132.000 USD (hơn 3 tỷ VND)/năm để giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng về của cải.