Tòa án Quần đảo Virgin thuộc Anh quyết định đóng băng số tài sản tổng trị giá 1,14 tỷ USD của các nhà sáng lập quỹ đầu cơ tiền điện tử Three Arrows Capital (3AC) đã phá sản.
Tòa án Quần đảo Virgin thuộc Anh đóng băng tài sản của 2 đồng sáng lập Su Zhu và Kyle Davies, nhằm ngăn chặn họ chuyển nhượng hoặc bán số tài sản có giá trị lên tới 1,14 tỷ USD.
Vượt mốc 40.000 USD/BTC, giá Bitcoin quay trở lại vùng giá hồi tháng 2/2022 nhờ kỳ vọng của thị trường vào việc phê duyệt ETF Bitcoin giao ngay và thay đổi chính sách lãi suất của Fed.
Tính đến thời điểm sáng ngày 6/12, thị trường tiền điện tử có 85/100 mã tăng điểm. Đồng tiền đứng đầu thị trường về giá trị vốn hóa - Bitcoin tăng 4,6%, đạt 43.723 USD/BTC.
Theo Báo cáo Tội phạm tiền mã hóa 2022 của Chainalysis, gần 24 tỷ USD tiền mã hóa đã được gửi và nhận bởi các địa chỉ phi pháp trong năm 2022. Đây là con số cao kỷ lục được ghi nhận từ trước tới giờ, đến từ 3 nguồn chính là các thực thể bị trừng phạt, lừa đảo và tiền bị đánh cắp.
Tính đến thời điểm sáng ngày 24/10, thị trường tiền điện tử có 90/100 mã tăng điểm. Đồng tiền đứng đầu thị trường về giá trị vốn hóa - Bitcoin tăng 12,09%, đạt 34.358 USD/BTC.
SEC đã kiện Binance và Coinbase vì vi phạm các quy tắc chứng khoán, khiến cổ phiếu của một số công ty liên kết với tiền điện tử và token sụt giảm.
'Cơn sốt' tiền điện tử đã và đang tiếp tục mang lại cho những đối tượng lừa đảo khoản lợi không nhỏ, khi loại tài sản 'ảo' này tiếp tục thu hút các nhà đầu tư trút hầu bao, dù theo báo cáo của Ủy ban Thương mại Mỹ (FTC) công bố hôm 03/6/2022, hàng chục ngàn người đã trở thành nạn nhân của tiền 'ảo' từ đầu năm 2021, với con số thất thoát ước tính cao gần 60 lần so với năm 2018, nhiều nhất là bitcoin (chiếm gần 2/3 khoản này).
Mới đây, nghị viện EU đã thông qua 517 lá phiếu ủng hộ, cho ra Đạo luật thị trường tiền điện tử (MiCA)...
Các nhà lập pháp của Nghị viện châu Âu đã phê duyệt quy tắc toàn diện đầu tiên trên thế giới nhằm điều chỉnh ngành công nghiệp tiền điện tử.
Thị trường tiền ảo đồng loạt khởi sắc trong tuần qua, trong đó Bitcoin vượt mốc 30.000 USD lần đầu tiên kể từ tháng 6/2022.
Tính đến thời điểm sáng ngày 14/4, thị trường tiền điện tử có 93/100 mã tăng điểm. Đồng tiền đứng đầu thị trường về giá trị vốn hóa - Bitcoin tăng 2,13%, đạt 30.746 USD/BTC.
Các nhà phân tích ghi nhận cơ hội tăng giá rất lớn và dự báo đồng tiền ảo có vốn hóa lớn nhất thế giới Bitcoin có thể tăng lên mức 50.000 USD vào quý III hoặc quý IV.
Giá bitcoin, đồng tiền ảo vốn hóa lớn nhất thế giới, tăng vượt qua mốc 30.000 đô la Mỹ lần đầu tiên kể từ tháng 6- 2022. Cú bứt phá của bitcoin diễn ra khi giới đầu tư đặt cược Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm dừng tăng lãi suất, giúp dòng tiền trở lại các tài sản rủi ro như tiền ảo.
Cập nhật đến 12h trưa (giờ địa phương) ngày 11/4, Bitcoin đang được giao dịch ở mức 30.124,7 USD/BTC, tăng 6,64% trong 24h qua. Tính từ đầu năm đến nay, đồng tiền mã hóa này đã tăng đến 80% về giá trị.
Đồng tiền số tiếp tục phục hồi từ các đợt khủng hoảng tài chính phi truyền thống như FTX, Celsius, Terra lẫn truyền thống như vụ sụp đổ 3 ngân hàng Mỹ.
Nhà đồng sáng lập Terraform Labs khẳng định ông dùng hộ chiếu hợp lệ, không phải hộ chiếu giả như lý do bị bắt giữ mà cảnh sát Montenegro đưa ra.
Các công tố viên đang làm thủ tục để dẫn độ Do Kwon về Hàn Quốc, gần nửa năm sau khi người này trốn lệnh truy nã.
Do Kwon, người đứng sau thảm họa LUNA với thiệt hại hơn 40 tỷ USD, đã bị các công tố viên Mỹ buộc tội gian lận vào ngày 23/3.
Do Kwon, người đứng sau thảm họa LUNA với thiệt hại hơn 40 tỉ USD, được cho là đã bị cảnh sát Montenegro bắt giữ tại sân bay Podgorica.
Ủy ban quản lý Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) vừa đưa ra cảnh báo đối với Coinbase – sàn tiền ảo lớn nhất của Mỹ, về vi phạm các quy định luật chứng khoán.
Hàng loạt sàn giao dịch tiền mã hóa lao đao hoặc phá sản bởi 'mùa đông tiền số', nhưng Binance vẫn đứng vững, thậm chí còn thăng hoa hơn.
Có thời điểm giá USD Coin (USDC) giảm xuống còn 0,88 USD, mức thấp kỉ lục trong lịch sử tồn tại của stablecoin này.
Một nửa tài sản của công ty cho vay tiền mã hóa BlockFi gắn liền với FTX và Alameda Research, hai doanh nghiệp được thành lập bởi Sam Bankman-Fried.
Lại thêm tiếng sét bất ngờ nổ trong giới tiền tệ quốc tế: gã khổng lồ tiền mã hóa có quy mô giao dịch tài sản hơn 110 tỉ USD bất ngờ tuyên bố phá sản, một lần nữa khiến thị trường tiền mã hóa toàn cầu chao đảo.
Những công ty tiền điện tử lớn đã nộp đơn xin phá sản trong năm qua gồm có Genesis, Core Scientific, Blockfi, FTX, Celsius Network, Voyager Digital, Three Arrows Capital.
Sóng gió đối với thị trường tiền mã hóa vẫn chưa kết thúc khi tiếp tục có thêm một doanh nghiệp trong ngành nộp đơn xin phá sản.
Bitcoin vẫn chưa thể thoát khỏi 'mùa đông u ám' đã làm nản lòng giới đầu tư và khiến những người ủng hộ tiền số ngày càng lo lắng.
Sam Bankman-Fried vừa đăng một bài viết dài trên trang blog cá nhân với nội dung phản bác lại các cáo buộc gian lận liên quan đến sự phá sản của FTX.
Lần đầu tiên trong lịch sử, đồng tiền số ghi nhận 4 quý liên tiếp trong một năm dương lịch sụt giảm. Tính từ đầu năm đến cuối năm 2022, giá Bitcoin đã giảm 66%.
Công ty cho vay tiền số Genesis đã gặp khó sau các khoản vay khổng lồ mà họ cung cấp cho Alameda Research và Three Arrows Capital.
Các nhà đầu tư tiền số vốn đã quen với sự biến động liên tục, nhưng năm 2022 thử thách cả những người có niềm tin mạnh mẽ nhất, khi hàng loạt sàn giao dịch và quỹ đầu tư lớn lần lượt sụp đổ. Giá trị lao dốc, nhiều công ty phá sản và hàng ngàn người bị sa thải. Liệu ngành công nghiệp này có thể thoát đáy trong năm mới?
Năm 2022 chứng kiến đầy biến động của thị trường tiền mã hóa với hàng loạt sự sụp đổ của các công ty trong ngành. Tuy nhiên, tầm ảnh hưởng của những diễn biến này được dự đoán sẽ còn kéo dài nhiều năm sau nữa.
Nguồn tin Hàn Quốc tiết lộ nhà sáng lập Terraform Labs đã rút số Bitcoin trị giá 120.000 USD từ ví tiền số của Luna Foundation Guard (LFG) ở Serbia.
Giá Bitcoin nhích tăng lên gần 16.900 USD, khiến các tiền ảo vốn hóa nhỏ hơn hồi phục nhẹ, đẩy vốn hóa thị trường lên 811,5 tỷ USD.
Thị trường tiền điện tử toàn cầu đã chứng kiến một năm đầy biến động khi giảm 1.400 tỷ USD trong năm nay do lãi suất tăng, khẩu vị rủi ro (risk appetite) biến mất và sự sụp đổ hàng loạt của các công ty tiền số như FTX.
Thị trường tiền điện tử toàn cầu đã chứng kiến một năm đầy biến động khi giảm 1.400 tỷ USD trong năm nay do lãi suất tăng, khẩu vị rủi ro (risk appetite) biến mất và sự sụp đổ hàng loạt của các công ty tiền số như FTX.
Voyager Digital - công ty cho vay tiền số đã phá sản - từng lọt vào 'tầm ngắm' của FTX và Binance. Sau khi sàn giao dịch của Sam Bankman-Fried sụp đổ, Voyager Digital đã về tay Binance với một thỏa thuận tỉ đô.
Truyền thông Hàn Quốc nghi ngờ nhà sáng lập Terraform Labs, nhân vật bị truy nã gắt gao trên toàn thế giới, đang lẩn trốn ở Serbia.
Do không có liên kết với nền tài chính truyền thông, làn sóng sụp đổ gần đây của thị trường tiền ảo không tạo ra tác động đủ lớn để nền kinh tế thực lao đao.
BlockFi - công ty tiền mã hóa từng được định giá gần 5 tỷ USD - đã chính thức phá sản. Trước đó, BlockFi được FTX ra tay giải cứu.