OpenAI, nhà phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo ChatGPT, vừa huy động được số vốn kỷ lục để triển khai các hoạt động đáp ứng nhu cầu về chip và năng lượng.
Ngày 2/10, OpenAI thông báo đã huy động thành công dòng vốn lớn, qua đó nâng giá trị của công ty lên mức 157 tỷ USD, khẳng định vị trí là một trong những công ty công nghệ tư nhân có giá trị lớn nhất thế giới, ngang hàng với các tên tuổi khổng lồ như SpaceX và ByteDance, công ty mẹ của TikTok.
Mức định giá 157 tỉ USD của OpenAI phản ánh tỷ lệ định giá khoảng 40 lần doanh thu, một con số chưa từng có, cho thấy sức hút cực lớn của lĩnh vực AI tại Thung lũng Silicon.
OpenAI đã kết thúc vòng gọi vốn lịch sử với việc thu về khoản đầu tư 6,6 tỷ USD cùng mức định giá lên tới 157 tỷ USD, gấp khoảng 40 lần so với doanh thu được báo cáo.
Khi các nhà đầu tư toàn cầu đầu tư 6,6 tỉ USD vào OpenAI, công ty tạo ra ChatGPT đã yêu cầu họ đưa ra cam kết không chỉ dừng lại ở việc cung cấp vốn. Cụ thể hơn, OpenAI muốn các nhà đầu tư không tài trợ cho 5 công ty mà họ coi là đối thủ cạnh tranh trực tiếp, theo các nguồn tin của Reuters.
OpenAI, công ty đứng sau ChatGPT, đã huy động thành công 6,6 tỷ đô la (Mỹ) từ các nhà đầu tư, điều có thể nâng mức định giá doanh nghiệp lên 157 tỷ đô la và củng cố vị thế là một trong những công ty tư nhân đắt giá nhất trên thế giới.
OpenAI dự kiến lỗ, nhưng doanh thu lại tăng vọt 1.700% so với năm trước và vòng gọi vốn định giá 150 tỷ USD.
Tham vọng đạt doanh thu 100 tỷ USD vào năm 2029 nhưng OpenAI vẫn đang lỗ ròng hàng tỷ USD trong năm nay.
OpenAI đang lên kế hoạch tái cấu trúc thành một công ty vì lợi nhuận, không còn bị kiểm soát bởi hội đồng quản trị phi lợi nhuận như trước. Động thái này nhằm giúp OpenAI thu hút thêm nhà đầu tư.
OpenAI hôm 12.9 ra mắt loạt mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) được thiết kế để dành nhiều thời gian hơn xử lý câu trả lời cho truy vấn, nhằm giải quyết những vấn đề khó.
OpenAI được cho là đang huy động 6,5 tỷ USD với mức định giá 150 tỷ USD - cao hơn vốn hóa thị trường của phần lớn những công ty đại chúng vốn hóa lớn nhất nước Mỹ (S&P 500) như Goldman Sachs, Uber hay BlackRock.
Sam Altman nói về việc ưu tiên '5 hành vi cơ bản', gồm ngủ đủ giấc, ăn uống lành mạnh, dành thời gian cho thiên nhiên, tập thể dục và thiền định.
CEO Sam Altman muốn thành lập một liên minh các nhà đầu tư toàn cầu để tài trợ cho cơ sở hạ tầng vật lý tốn kém, hỗ trợ phát triển AI nhanh chóng...
Nguồn tin cho biết Apple đang cân nhắc đầu tư vào OpenAI, công ty đứng sau ChatGPT trong vòng gọi vốn tiếp theo. Nvidia cũng đã thảo luận về việc tham gia vòng gọi vốn này.
Nếu các cuộc đàm phán khả quan, điều này cũng đồng nghĩa với việc cả ba công ty công nghệ có mức định giá lớn nhất đều đang ủng hộ OpenAI
Apple được cho là sẽ tham gia vào vòng gọi vốn tiếp theo của OpenAI – nhà phát triển ChatGPT. Microsoft hiện đang là một trong những nhà đầu tư lớn của startup này.
Apple, Microsoft và Nvidia đang đàm phán để đầu tư vào OpenAI trong vòng gọi vốn mới, qua đó có thể giúp định giá OpenAI trên 100 tỷ USD.
Apple và Nvidia đang đàm phán để đầu tư vào OpenAI như một phần trong vòng gọi vốn mới, có thể định giá công ty tạo ra ChatGPT trên 100 tỉ USD, theo truyền thông Mỹ.
Công ty mẹ của Google là Alphabet và Wiz đã dừng các cuộc đàm phán về thương vụ mua lại trị giá 23 tỷ USD, chấm dứt thỏa thuận được cho là lớn nhất trong lịch sử của tập đoàn Alphabet.
Công ty khởi nghiệp an ninh mạng Wiz đã từ chối lời đề nghị mua lại trị giá lên tới 23 tỉ USD từ Google, đồng thời vẫn kiên trì với kế hoạch chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng.
Công ty khởi nghiệp an ninh mạng Wiz Inc. đã từ chối lời đề nghị mua lại trị giá lên tới 23 tỷ USD từ Alphabet - công ty mẹ của Google, thay vào đó họ tiếp tục kế hoạch chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO).
Gã khổng lồ công nghệ Google đang đàm phán mua lại Wiz - công ty khởi nghiệp chuyên về an ninh mạng có trụ sở tại New York, với giá trị ước tính lên tới 23 tỷ USD. Đây sẽ là thương vụ mua bán lớn nhất từ trước đến nay của Google, gần gấp đôi số tiền họ bỏ ra để mua Motorola Mobility vào năm 2012.
Microsoft quyết định từ bỏ vị trí quan sát viên trong hội đồng quản trị của OpenAI trong bối cảnh thị trường trí tuệ nhân tạo (AI) đang chịu sự giám sát gắt gao từ các cơ quan quản lý chống độc quyền trên toàn cầu.
Sau gần hai năm vắng bóng trong danh sách tỷ phú của Forbes, Alexandr Wang (27 tuổi) đã một lần nữa trở thành 'tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới'.
Kể từ khi Steve Jobs giới thiệu iPhone vào năm 2007, cho đến nay chưa có sản phẩm nào thu hút được sự chú ý của mọi người như smartphone của Apple.
Temasek Holdings, quỹ đầu tư của chính phủ Singapore đang đàm phán về kế hoạch đầu tư vào OpenAI của Mỹ. Thương vụ này sẽ đánh dấu lần đầu tiên một tổ chức đầu tư nhà nước hậu thuẫn tài chính cho nhà phát triển ChatGPT.
Theo báo The New York Times, tập đoàn công nghệ Mỹ OpenAI vừa ký kết thỏa thuận với các nhà đầu tư để định giá công ty ở mức 80 tỷ USD trở lên, mang lại giá trị tăng gần gấp 3 lần chỉ trong 10 tháng qua cho công ty phát minh ra chatbot ChatGPT.
Tập đoàn công nghệ Mỹ OpenAI vừa ký kết một thỏa thuận với các nhà đầu tư nhằm định giá công ty ở mức 80 tỷ USD trở lên, mang lại giá trị tăng gần gấp 3 lần chỉ trong 10 tháng qua cho công ty phát minh ra chatbot ChatGPT.
OpenAI- nhà phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) do Microsoft hậu thuẫn đã hoàn tất một thỏa thuận giúp định giá công ty này ở mức 80 tỷ USD trở lên.
Sau khi hoàn tất thỏa thuận với Thrive Capital, OpenAI đã chính thức đạt mốc định giá 80 tỷ USD, biến công ty AI này trở thành startup có giá trị cao thứ 3 thế giới.
Các nhà đầu tư mạo hiểm ở Mỹ đang nắm giữ lượng tiền mặt cao kỷ lục 311 tỉ đô Mỹ khi họ tránh đặt cược đầy rủi ro vào các công ty khởi nghiệp (startup) non trẻ ở Thung lũng Silicon. Họ đang chịu áp lực trả lại vốn cho các tổ chức đã góp tiền vào các quỹ của họ.
OpenAI - công ty mẹ của công cụ trí tuệ nhân tạo ChatGPT - đang tham gia vào các cuộc thảo luận sơ bộ để huy động thêm vốn và hướng tới định giá tối thiểu 100 tỷ USD.
Ông Sam Altman có thể dễ dàng tìm được công việc mới ở Microsoft sau khi rời Công ty. Tuy nhiên, OpenAI lại chìm trong hỗn loạn khi thiếu đi người sáng lập của mình.
OpenAI, công ty tạo ra chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) ChatGPT, dự kiến sẽ không cung cấp cho Microsoft và các nhà đầu tư khác, gồm cả Khosla Ventures và Thrive Capital, ghế trong hội đồng quản trị mới của mình, một người quen thuộc với vấn đề này nói với Reuters.
Trong 5 ngày qua, OpenAI đã bổ nhiệm tới hai quyền CEO. Microsoft từ chỗ mời Sam Altman về làm việc, nay lại ủng hộ Sam quay về OpenAI. Các chuyên gia công nghệ nhận định, câu chuyện cải tổ nhân sự và những màn 'quay xe' bất ngờ, chóng vánh này thực chất là đỉnh điểm của cuộc tranh giành quyền lực giữa hai luồng tư tưởng của công ty, trong đó một bên lạc quan về tương lai của AI, được tiếp thêm sinh lực nhờ quá trình thương mại hóa nhanh chóng; bên còn lại lo ngại rằng AI đại diện cho một rủi ro hiện hữu đối với sự an toàn của nhân loại và phải được kiểm soát hết sức thận trọng.
OpenAI đã chính thức công bố việc Sam Altman trở lại làm CEO trên mạng X (Twitter) cách đây vài giờ...
Nhà sáng lập Sam Altman đã chính thức trở lại với vai trò CEO của OpenAI, khép lại các cuộc tranh luận về tương lai của công ty khởi nghiệp hàng đầu Thung lũng Silicon…
Sam Altman sẽ quay lại làm CEO của OpenAI cùng với một hội đồng quản trị mới gồm Bret Taylor, Larry Summers và Adam D'Angelo.
OpenAI thông báo đã đạt được thỏa thuận để ông Altman trở lại công ty với tư cách là Giám đốc Điều hành. Hội đồng Quản trị mới sẽ gồm ông Bret Taylor, ông Larry Summers và ông Adam D'Angelo.
OpenAI ngày 22/11 thông báo ông Sam Altman đã đồng ý quay trở lại làm Giám đốc điều hành (CEO) của công ty phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) này.
Ngày 22/11, nhiều người dùng không thể truy cập vào nền tảng ChatGPT trên diện rộng trong bối cảnh nội bộ OpenAI đang bất ổn...