Quân đội Ấn Độ và Trung Quốc đã bắt đầu các hoạt động rút quân khỏi 2 địa điểm có tranh chấp dọc theo đường Kiểm soát Thực tế (LAC) ở Đông Ladakh là các khu vực bình nguyên Demchok và Depsang.
Chiều 23/10, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc gặp song phương bên lề Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 16 nhóm Các nền kinh tế mới nổi (BRICS), tại Kazan, Liên bang Nga.
Ấn Độ và Trung Quốc đạt được thỏa thuận nối lại tuần tra tại các khu vực biên giới tranh chấp dọc theo Đường kiểm soát thực tế (LAC) ở phía Đông Ladakh. Đây được coi là điểm đột phá ngoại giao, khởi đầu cho tiến trình giảm leo thang căng thẳng, mở ra lộ trình cải thiện quan hệ giữa hai cường quốc đông dân nhất thế giới.
Trung Quốc và Ấn Độ đã nhất trí về các thỏa thuận tuần tra nhằm giảm căng thẳng dọc biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya, nơi từng xảy ra các cuộc đụng độ chết người giữa hai nước trong những năm gần đây.
Việc đạt thỏa thuận tuần tra biên giới dọc theo Đường kiểm soát Thực tế (LAC) trên dãy Himalaya là kết quả của nhiều vòng đàm phán do các nhà đàm phán ngoại giao và quân sự của Trung Quốc và Ấn Độ tổ chức trong nhiều tuần qua.
Mới đây, Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar bình luận, mối quan hệ giữa Bắc Kinh và New Delhi đã trở nên quan trọng không chỉ đối với tương lai của châu Á mà còn đối với trật tự toàn cầu rộng lớn hơn.
Trong ngày 12/9, Ấn Độ và Trung Quốc đã nhất trí hợp tác để cải thiện quan hệ song phương. Đây là một trong những kết quả đáng chú ý từ cuộc gặp giữa Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ Ajit Doval và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị tại thành phố St. Petersburg, Nga.
Đề cập những tiến triển trong các cuộc đàm phán biên giới với Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar ngày 12/9 cho biết, hai bên đã giải quyết được khoảng 75% các vấn đề còn tồn tại liên quan đến việc rút quân khỏi các khu vực tranh chấp ở biên giới. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh rằng hai quốc gia vẫn còn một số việc cần phải làm.
Phó Cố vấn An ninh quốc gia (NSA) của Ấn Độ, ông Vikram Misri, người được coi là chuyên gia về Trung Quốc, đã được bổ nhiệm làm Bí thư Đối ngoại mới của Ấn Độ.
Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar ngày 11/6 đã đưa ra những cách tiếp cận để giải quyết mối quan hệ với Trung Quốc và Pakistan. Đây là những công bố đầu tiên về chính sách đối ngoại của Ấn Độ trong nhiệm kỳ thứ 3 của Thủ tướng Narendra Modi.
Thủ tướng Ấn Độ Modi xem việc hợp tác quốc phòng với Washington là giải pháp quan trọng trong bối cảnh Bắc Kinh đang gia tăng tầm ảnh hưởng lên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar ngày 14/5 đã nhấn mạnh những vi phạm của Trung Quốc đối với các thỏa thuận biên giới vào năm 2020, khi triển khai lực lượng quân sự ở quy mô lớn dọc theo đường LAC ở phía Đông Ladakh. Ấn Độ cũng đã triển khai quân đội để đối phó một cách tương xứng.
Trung Quốc cho rằng việc Ấn Độ điều quân tới biên giới hai nước không có lợi cho việc giảm bớt căng thẳng giữa hai bên.
Ngày 2/1, Ngoại trưởng Ấn Độ S.Jaishankar có cuộc trả lời phỏng vấn với hãng thông tấn ANI, trong đó đề cập quan hệ của nước này với Nga và Trung Quốc.
Để chuyển quân nhanh hơn và an toàn hơn đến các khu vực biên giới, Trung Quốc đã xây dựng một tuyến đường cao tốc mới tới biên giới với Ấn Độ.
Ấn Độ hôm nay (22/9) lên tiếng phản đối việc Trung Quốc cấm 3 vận động viên wushu của Ấn Độ tới tham dự Đại hội thể thao châu Á lần thứ 19 (ASIAD 2023) diễn ra tại thành phố Hàng Châu.
SCO sẽ phải xử lý triệt để vấn đề xung đột nội bộ nếu muốn tận dụng tốt cơ hội phát triển hơn nữa và trở thành một tổ chức hợp tác toàn diện phi ý thức hệ, thay thế kiểu hợp tác liên minh của phương Tây.
Các hình ảnh vệ tinh mới cho thấy Trung Quốc đã mở rộng đáng kể các sân bay dọc biên giới tranh chấp với Ấn Độ để tăng cường sức mạnh không quân và phát triển khả năng tấn công kể từ khi xảy ra xung đột quân sự vào năm 2020.
Theo tuyên bố của chính phủ Ấn Độ, Bộ trưởng Quốc phòng nước này đã nói với người đồng cấp Trung Quốc rằng việc cải thiện quan hệ dựa trên 'hòa bình và thanh bình' quay trở lại với biên giới hai nước.
Trong 24 giờ, Qimingxing 1, một vệ tinh quan sát Trái đất nhỏ, được điều khiển bởi một AI trên mặt đất mà không có bất kỳ mệnh lệnh, phân công hay can thiệp nào của con người.
Nhóm nghiên cứu tại Đại học Vũ Hán (Trung Quốc) đã trao cho công nghệ AI toàn quyền kiểm soát một vệ tinh và để nó tự do hoạt động trong 24 giờ.
Ấn Độ phản ứng và bác bỏ việc Trung Quốc 'chuẩn hóa' tên gọi của 11 địa danh tại khu vực biên giới tranh chấp giữa hai nước trên dãy Himalaya.
Ngày 2/3, Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar và người đồng cấp Trung Quốc Tần Cương đã có cuộc gặp song phương bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20 (G20FMM) ở thủ đô New Delhi.
Phía Ấn Độ lo ngại có thể sẽ xảy ra thêm đụng độ giữa quân đội Ấn Độ và Trung Quốc dọc biên giới tranh chấp khi Bắc Kinh tăng cường cơ sở hạ tầng quân sự trong khu vực.
Tham mưu trưởng Lục quân Ấn Độ cho biết tình hình dọc biên giới với Trung Quốc ổn định và trong tầm kiểm soát nhưng không thể lường trước được.
Tổng tư lệnh Lục quân Ấn Độ nhận định: 'Tình hình ở biên giới phía Bắc ổn định nhưng không thể lường trước được... Chúng tôi tiếp tục đàm phán cả ở cấp độ quân sự và ngoại giao.'
Ấn Độ có kế hoạch mua các tên lửa vác vai tầm ngắn tương tự FIM-92 Stinger của Mỹ để triển khai đến khu vực biên giới giáp Trung Quốc.
Ngày 5/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ Arindam Bagchi cho rằng, đảm bảo hòa bình và yên tĩnh ở khu vực biên giới là điều cần thiết cho sự phát triển mối quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc.
Trung Quốc và Ấn Độ tiến hành vòng đàm phán mới về căng thẳng biên giới nhằm tìm kiếm những giải pháp 'cùng chấp nhận được', không lâu sau khi binh sĩ hai bên có vụ ẩu đả nghiêm trọng làm một số người bị thương.
Vòng đàm phán cấp tư lệnh quân đoàn giữa Trung Quốc và Ấn Độ diễn ra không lâu sau cuộc đụng độ giữa binh sĩ hai nước ở khu vực biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya.
Ngoại trưởng Ấn Độ Subramanyam Jaishankar cho biết việc Ấn Độ triển khai quân kỷ lục ở biên giới với Trung Quốc là để đáp lại việc Bắc Kinh tăng hiện diện quân sự và cũng nhằm 'gây áp lực' buộc Trung Quốc giảm căng thẳng trong khu vực.
Động thái tăng quân được Ngoại trưởng Subrahmanyam Jaishankar xác nhận, không lâu sau khi binh sĩ Ấn Độ và Trung Quốc xô xát ở biên giới.
Trong phản ứng mới nhất sau tuyên bố của Ấn Độ về vụ ẩu đả gây thương tích với binh lính Trung Quốc, chiều tối 13/12, quân đội Trung Quốc đã tố binh sĩ Ấn Độ vượt qua Đường Kiểm soát Thực tế, trong khi Bộ Ngoại giao nước này khẳng định tình hình biên giới giữa hai bên vẫn ổn định.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 13/12 cho biết tình hình ở biên giới Ấn Độ - Trung Quốc 'nhìn chung ổn định'.
Hôm 13-12, BBC dẫn nguồn tin từ quân đội Ấn Độ cho biết một cuộc giao tranh mới đã xảy ra ở khu vực Tawang thuộc bang Arunachal Pradesh, nằm trên đường biên của nước này với Trung Quốc.
Quân đội Ấn Độ ngày 12.12 thông báo binh sĩ nước này và binh sĩ Trung Quốc đều bị thương nhẹ trong một cuộc đụng độ tại khu vực Tawang thuộc khu vực Arunachal Pradesh 3 ngày trước.
Một cuộc đụng độ nữa lại xảy ra giữa binh lính Ấn Độ và Trung Quốc trên khu vực biên giới tranh chấp hôm 9/12, quân đội Ấn Độ cho biết ngày 12/12. Đây là cuộc đụng độ đầu tiên kể vụ ẩu đả nghiêm trọng hồi tháng 6/2020.
Một số binh sĩ Ấn Độ và Trung Quốc đã bị thương nhẹ trong cuộc đụng độ xảy ra ở khu vực Tawang thuộc bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, quân đội Ấn Độ cho biết hôm 12/12 (giờ địa phương).
Binh lính Ấn Độ và Trung Quốc đã bị thương nhẹ sau một cuộc đụng độ ở biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya ngày 9-12, đánh dấu mâu thuẫn mới nhất kể từ vụ đụng độ chết người tháng 6-2020.