Trước nguy cơ sởi có thể trở thành dịch, phụ huynh nên cho trẻ đi tiêm vaccine. Đây là biện pháp phòng bệnh sởi hiệu quả nhất.
Dịch sởi đã xuất hiện và có diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, do dễ lây lan, nếu không cảnh giác sẽ có nguy cơ bùng phát dịch cao.
Ngày 12/8, Sở Y tế TP HCM thông tin, trong đợt dịch này, các bệnh viện của Thành phố đã ghi nhận có đến 3 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi.
Đến hết ngày 28/7, khu vực phía Nam có 1.147 trường hợp sốt phát ban nghi sởi được báo cáo, tăng gấp 5,5 lần so với cùng kỳ năm 2023.
Từ đầu năm 2024 đến nay, TP.HCM phát hiện 201 ca sốt phát ban nghi sởi, trong đó 116 ca xét nghiệm dương tính với vi rút sởi và đã có 3 trường hợp tử vong.
Từ đầu năm 2024 đến 4/8, trên địa bàn TP.HCM ghi nhận 3 trường hợp trẻ nhỏ tử vong do bệnh bệnh sởi.
Bệnh sởi ở TPHCM có sự gia tăng nhanh chóng trong thời gian qua, hầu hết bệnh nhi mắc bệnh đều chưa tiêm vắc xin sởi.
Bệnh sởi được xếp vào nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong, cùng với các bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng. Bệnh sởi cũng là một trong 6 bệnh truyền nhiễm được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng ngay từ những năm đầu triển khai trong thập niên 1980.
Ngày 11/8, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, các bệnh viện của Thành phố đã ghi nhận có đến 3 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi. Trước nguy cơ dịch sởi đang hiện hữu, cần hành động quyết liệt để ngăn chặn dịch.
Trên địa bàn tỉnh vừa tiếp tục ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh sởi. Bệnh nhân là 2 bé sinh đôi H.T.C và H.T.Đ., 10 tháng tuổi, ngụ xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu.
Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Bố Trạch (Quảng Bình) cho biết, với các xã miền núi, vùng biên giới, cán bộ trạm y tế xã tổ chức nhiều điểm tiêm chủng lưu động, gùi vaccine vào tận các bản xa để tiêm cho trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai.
Tình trạng người dân đổ xô đi tiêm chủng khi trong cộng đồng lây lan một số bệnh truyền nhiễm như: ho gà, bạch hầu, sởi… diễn ra khá phổ biến ở nước ta. Điều này cho thấy sự hiểu biết và ý thức phòng bệnh của người dân còn phần nào hạn chế, chỉ tập trung phòng bệnh khi bệnh bùng phát mà không chủ động tiêm ngừa theo đúng lịch trình, đủ mũi tiêm.
6 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 5 trường hợp mắc bạch hầu, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ và tỉ lệ tiêm nhắc vắc xin DPT4 (nhóm vắc xin kết hợp chống lại ba bệnh truyền nhiễm ở người: bạch hầu, ho gà và uốn ván) năm 2023 chưa cao do thiếu hụt vắc xin trong chương trình Tiêm chủng mở rộng. Đây được xác định là một trong những nguyên nhân khiến dịch bệnh bạch hầu có nguy cơ diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Từ ngày 1-8-2024, thông tư 10/2024/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc có hiệu lực.
Hãng hàng không Quốc gia (Vietnam Airlines) tiếp tục đồng hành cùng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia năm 2024.
Trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 ca bệnh ho gà mới. Đây là ca bệnh ho gà thứ 9 từ đầu năm 2024 đến nay. Bệnh nhân là B.T.P., 5 tháng tuổi, ngụ xã Thanh Sơn, huyện Định Quán.
Thời gian gần đây, nhiều tỉnh, thành phố đã xuất hiện các ca mắc, ổ dịch ho gà sau thời gian dài không ghi nhận ca bệnh. Đây là bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhỏ.
Mùa hè, cũng là mùa mưa, dịch bệnh có nguy cơ phát triển. Trong đó có sốt xuất huyết (SXH) và bệnh bạch hầu. Bộ Y tế đã liên tiếp có công văn yêu cầu các địa phương tích cực phòng chống dịch bệnh. Đồng thời khẳng định bệnh bạch hầu, ho gà, sởi và dịch SXH vẫn trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, cũng không thể vì thế mà lơ là, chủ quan.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng thiếu một số loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, nhiều trẻ không được tiêm chủng đúng lịch.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết các vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, chỉ có vaccine phòng lao, vaccine sởi và vaccine DPT (bạch hầu - ho gà - uốn ván) đạt tiến độ theo kế hoạch…
Lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đánh giá tình hình bệnh bạch hầu từ đầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp. Các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.
Từ đầu năm đến nay, cả nước có 6 ca mắc bạch hầu, trong đó mới nhất là ca bệnh được ghi nhận tại Bắc Giang, Nghệ An. Bộ Y tế đánh giá tình hình chưa phải là vấn đề phức tạp.
Sau những ca mắc bạch hầu ở Nghệ An và Bắc Giang, lại có người nghi ngờ mắc bạch hầu ở Lào Cai, khiến người dân lo sợ bạch hầu có thể bùng phá thành dịch.
Mùa hè bắt đầu kéo theo không ít các bệnh truyền nhiễm như viêm màng não, viêm não Nhật Bản, cúm, thủy đậu, sởi,.... Tiêm phòng vắc xin là biện pháp hiệu quả và đơn giản nhằm bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng.
Ngành Y tế Hà Tĩnh yêu cầu các cơ sở khám chữa bệnh tăng cường hoạt động sàng lọc, phát hiện sớm và cách ly kịp thời ca nhiễm hoặc nghi nhiễm sởi, ho gà.
Thời gian gần đây, sự xuất hiện của bệnh bạch hầu tại một số địa phương trong cả nước và sự quay trở lại, gia tăng của một số bệnh truyền nhiễm như: ho gà, sởi, viêm não Nhật Bản khiến nhu cầu tiêm vaccine phòng bệnh của người dân tăng cao.
Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm vaccine '5 trong 1' có thành phần bạch hầu và ho gà cho trẻ 2, 3 và 4 tháng tuổi mới chỉ đạt 36,8%.
Năm tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết vắc xin trong chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ.
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố, bệnh dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo, hướng dẫn triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh bạch hầu; chủ động công tác giám sát phát hiện, xử lý sớm ổ dịch; tổ chức tiêm chủng vaccine...
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trong 6 tháng đầu năm 2024, một số bệnh truyền nhiễm trong tiêm chủng mở rộng ghi nhận ca bệnh tăng so với năm 2023. Đó là các bệnh sởi, ho gà, viêm não Nhật Bản.
Vaccine phòng bệnh bạch hầu sẵn có trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng, sau 10 năm, hiệu quả bảo vệ có thể giảm dần.
Hôm nay (12/7), tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Đào Hồng Lan và Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương đã có buổi làm việc với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Đại sứ quán Úc tại Việt Nam về công tác chuẩn bị ứng phó với dịch sởi tại Việt Nam.
Bộ Y tế đề nghị, sẵn sàng các khu vực cách ly điều trị hoặc cách ly tạm thời cho người nhiễm, nghi nhiễm sởi, ho gà tùy theo quy mô và chỉ đạo của chính quyền, cơ quan quản lý y tế địa phương.
Cùng với bạch hầu, bệnh sởi, ho gà tại một số địa phương cũng đang diễn biến phức tạp. Vì thế, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã ký công văn yêu cầu toàn ngành y tế tăng cường phòng, kiểm soát lây nhiễm sởi, ho gà.
Hiện nay, tình hình một số bệnh truyền nhiễm có diễn biến phức tạp, Bộ Y tế đề nghị tăng cường các biện pháp phòng, kiểm soát lây nhiễm bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu giám đốc sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng Y tế các ngành thực hiện tốt kế hoạch tiêm chủng sởi, ho gà năm 2024.
Tình hình bệnh sởi, ho gà tại một số tỉnh, thành phố đang có diễn biến phức tạp.
Bệnh bạch hầu có thể dự phòng được bằng tiêm vaccine, bệnh có thể điều trị khỏi bằng kháng sinh khi được phát hiện sớm.
Trẻ em chưa được tiêm hoặc chưa tiêm đủ các mũi vaccine, người đã tiêm vaccine nhưng vaccine không còn hiệu lực bảo vệ...đều có nguy cơ mắc bệnh bạch hầu.
Bệnh bạch hầu là bệnh có nguy cơ truyền nhiễm cao. Người bị bệnh bạch hầu có được cách ly tại nhà hay không? Bao nhiêu tuổi được tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu?
Con tôi hiện được 2 tháng tuổi, mới tiêm mũi 1 của vaccine có phòng bệnh bạch hầu. Xin hỏi bác sĩ khi nào tôi cần cho bé tiêm mũi thứ 2?
Dự phòng HPV, sàng lọc và điều trị các tổn thương tiền ung thư đều là những hoạt động hiệu quả để các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam tiến đến mục tiêu không còn ung thư cổ tử cung.
Sự việc nữ sinh 18 tuổi ở tỉnh Nghệ An tử vong do bệnh bạch hầu (ngày 5-7) khiến dư luận hoang mang. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bạch hầu là bệnh có tỷ lệ tử vong cao, lên đến khoảng 20%, nhất là với trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Trong khi đó, tỷ lệ tiêm vắc xin phòng bệnh này ở nước ta còn thấp.
Bệnh bạch hầu đang diễn biến phức tạp khi tỉnh Nghệ An (huyện Kỳ Sơn) đã ghi nhận một bệnh nhân tử vong và tỉnh Bắc Giang (huyện Hiệp Hòa) ghi nhận một ca bệnh có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong trên.