Dàn mỹ nhân Hoa ngữ khoe sắc trong váy áo Haute Couture đổ bộ thảm đỏ sự kiện GQ Thịnh Điển.
Đền Xã Tắc nằm ở vị trí đặc biệt, cạnh bờ sông Ka Long (ranh giới biên giới Việt - Trung), được ví như 'cột mốc văn hóa' khẳng định chủ quyền dân tộc.
Đền Xã Tắc tọa lạc bên bờ sông Ka Long (phường Ka Long, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) là di tích văn hóa tiêu biểu và cũng là một điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách thập phương.
Được coi là 'Việt Nam thu nhỏ', tỉnh Quảng Ninh cũng là địa phương có các lễ hội đầu xuân đặc sắc, hấp dẫn du khách thập phương, trong đó có nhiều lễ hội đã phát huy nét độc đáo, mang bản sắc riêng có, tạo sức hút cho du lịch.
Một nhóm đối tượng gồm 3 'nữ quái' có nhiều tiền án chuyên hành nghề móc túi trộm cắp tài sản của khách hành hương tại lễ hội Tiên Công đã bị Công an thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) bắt giữ.
Chỉ trong 1 ngày, 3 'nữ quái', đều có tiền án, đã gây ra hoàng loạt vụ trộm cắp tại lễ hội Tiên Công ở xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Điểm nhấn của lễ hội Tiên Công của vùng xã đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng ninh là lễ rước 'người sống' từ đình làng ra miếu Tiên Công để thể hiện sự hiếu thảo của con cháu cũng như truyền thống uống nước nhớ nguồn.
Sau Tết Nguyên đán vào các ngày mùng Năm đến mùng Bảy tháng Giêng thường niên dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên mở Lễ hội truyền thống tri ân Tiên công (Tiên công) khai canh, mở đất.
Nhóm đối tượng tới lễ hội Tiên Công (tỉnh Quảng Ninh) trộm cắp tài sản của người dân, bị lực lượng công an bắt giữ.
Ba người phụ nữ hành nghề móc túi khách hành hương tại lễ hội Tiên Công ở xã Cẩm La bị Công an thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) bắt giữ.
Một nhóm đối tượng gồm ba 'nữ quái' chuyên hành nghề móc túi khách hành hương tại lễ hội Tiên Công vừa bị Công an thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) bắt giữ.
Nhóm đối tượng tới lễ hội Tiên Công trộm cắp tài sản của người dân bị lực lượng công an bắt giữ.
Hàng năm, vào đầu xuân năm mới, tại vùng đảo Hà Nam, xã Cẩm La, TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, người dân lại tổ chức rước các cụ ông, cụ bà thọ từ 80 đến 100 tuổi lên miếu Tiên Công để báo ơn lập đảo. Lễ hội mang ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' đã được người dân nơi đây bảo tồn và phát huy hàng trăm năm qua.
Tại lễ hội Tiên Công, các cụ thượng thọ được nằm võng, rước lên miếu Tiên Công để lễ tổ.
Lễ hội Tiên Công vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã được nhân dân bảo tồn và phát huy giá trị hơn 300 năm nay. Năm 2017, Lễ hội được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội Tiên Công đông vui và rực rỡ nhất là ngày chính hội (mùng 7 tháng giêng) với nghi lễ 'Rước người' độc đáo nhất trong cả nước, thể hiện sự ngưỡng vọng, tôn vinh các tiên công, mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân vùng cửa biển Bạch Đằng.
Lễ rước 140 cụ thượng thọ là một trong những hoạt động độc đáo tại Lễ hội Tiên Công (TX Quảng Yên, Quảng Ninh) được diễn ra sáng hôm nay 16/2 (mùng 7 tháng Giêng).
Đây là nghi lễ quan trọng trong khuôn khổ Lễ hội Tiên Công đầu Xuân Giáp Thìn 2024 tại xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 16-2, Công an thành phố Hà Nội cho biết, trong vòng 24 giờ qua, toàn thành phố đã xảy ra 9 vụ tai nạn giao thông đường bộ làm 2 người chết, 11 người bị thương.
Lễ hội Tiên Công hay còn gọi là Lễ hội 'rước người' được tổ chức thường niên từ các ngày mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng tại Miếu Tiên Công, xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, nhằm tưởng nhớ các vị Tiên Công đã có công khám phá, khai khẩn và lập nên hòn đảo Hà Nam. Lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2017.
Các cụ ông, bà thọ từ 80 tuổi trở lên sẽ được con cháu trong nhà làm lễ rước lên miếu Tiên Công, vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh để báo ơn các vị đã thành lập đảo.
Quảng Ninh được biết đến là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa với hàng trăm di tích, danh thắng, hàng chục lễ hội làng, hội chùa, trong đó có những lễ hội đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, nhiều lễ hội diễn ra vào dịp đầu xuân, rất thuận lợi để du khách trẩy hội xuân, tham quan, vãn cảnh.
Là một tỉnh ở địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam, Quảng Ninh được ví như một Việt Nam thu nhỏ. Giao thông đến Quảng Ninh dễ dàng và thuận tiện dù bạn đi máy bay, ôtô, xe máy, xe khách... Quảng Ninh có bốn mùa, tùy vùng mà bạn chọn thời điểm du lịch cho phù hợp. Nếu xuất hành du Xuân đầu năm, Quảng Ninh là lựa chọn lý tưởng với rất nhiều điểm du lịch tâm linh.
Làng nghề đóng tàu thuyền truyền thống tại phường Phong Hải, TX Quảng Yên từng nức tiếng một thời đang phải chật vật tìm hướng đi mới.
Quảng Ninh có 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được công nhận, trở thành một trong những nguồn lực quan trong để hỗ trợ ngành Du lịch phát triển bền vững…
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định 3421/QĐ-BVHTTDL ngày 10/11/2023, đưa nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soóng Cọ của người Sán Chỉ, Quảng Ninh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các Quyết định đưa 5 Lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian trong tỉnh Quảng Ninh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hai nghệ thuật trình diễn dân gian và ba lễ hội truyền thống ở Quảng Ninh vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Trong đó, Quảng Ninh có 5 Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia gồm: Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soóng Cọ của người Sán Chỉ; Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soọng Cô của người Sán Dìu; lễ hội đình Đầm Hà (thị trấn Đầm Hà, huyện Đầm Hà); lễ hội đình Vạn Ninh (xã Vạn Ninh, thành phố Móng Cái) và lễ hội Xuống đồng (phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên).
Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ, Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh vừa được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.
Bảy Di sản Văn hóa Phi Vật thể gồm Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái; Hát Nhà Tơ, Lễ hội Đền Cửa Ông, Lễ hội Tiên Công, Lễ hội Đình Trà Cổ, Lễ hội Đình Quan Lạn, Lễ hội Bạch Đằng.
Sau hơn 5 thế kỷ với biết bao thăng trầm lịch sử, đình Trà Cổ vẫn đứng vững như một 'cột mốc văn hóa', khẳng định chủ quyền lãnh thổ, biên giới của Việt Nam nơi địa đầu Tổ quốc.