Tối 11/4 (tức ngày mồng 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ khai hội Phủ Dầy năm 2024.
Nếu như Phủ Dầy được biết tới với đầy đủ bản sắc của người Việt về thờ Mẫu. Thì chùa Địa Tạng Phi Lai, ngôi chùa cổ ngàn năm tuổi lại mang dấu ấn về sự yên ả, khiêm nhường của nhà Phật…
Tối ngày 16/2 (tức tối mùng 7 Tết), càng về đêm dòng người ùn ùn đổ về chợ Viềng, huyện Vụ Bản, Nam Định để mua bán, lễ lạt cầu tài lộc trong năm mới khiến mọi ngả đường dẫn vào khu vực này đều tắc kín. Hoạt động diễn ra xuyên đêm, tại phủ Dầy 1h sáng ngày 17/2 vẫn đông kín người.
Ngày mùng 16/2 (tức mùng 7 Tết), hàng vạn người kéo về chợ Viềng để 'mua' may mắn cho năm 2024, đường phố ùn tắc, người dân chen lấn nhau cầu may trong phủ Dầy. Đáng nói có xảy ra việc móc túi, bán rùa tai đỏ, cùng một số dịch vụ chặt chém khác.
Đêm mùng 7, ngày mùng 8 tháng Giêng, hàng vạn người đổ về chợ Viềng (Vụ Bản, Nam Định) để 'mua may, bán rủi' và đi lễ Phủ Dầy để mong cầu bình an trong năm mới.
Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản luôn thu hút được đông đảo người dân và khách du lịch thập phương đến cầu may vào dịp đầu năm mới, bởi nơi đây là khu vực văn hóa tâm linh lớn nhất miền Bắc...
Nhiều phim Việt giành được doanh thu cao trong các mùa phim Tết trước là nhờ dàn diễn viên xuất sắc, ăn ý và yếu tố hài hước.
Phủ Chính Tiên Hương – Nơi được nhiều nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng đó là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu, cần được treo biển đúng tên gọi Phủ Chính.
Thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về
Chiều 22/2 (tức mùng 7 tháng Giêng âm lịch), dọc đường Trần Huy Liệu nối từ TP Nam Định về chợ Viềng, khu du tích lịch sử Phủ Dày, thuộc xã Kim Thái (Vụ Bản, Nam Định) ken kín phương tiện và người dân về du xuân, trẩy hội đầu năm.
Quy chế Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử-văn hóa Phủ Dày (Nam Định) ban hành ngày 6/1, có điểm gây tranh cãi nhất là quy chế bầu ra người trông coi di tích.