Chiều 11-10, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bộ tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân tổ chức lễ trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Đại tá Mai Đức Toại, nguyên Phó tư lệnh Quân chủng Không quân.
Thời chiến, nhiệm vụ của người lính thông tin không kém phần nguy hiểm, gian nan như các chiến sĩ trực tiếp cầm súng. Ông Vũ Đình Ới (xã Bá Xuyên, TP. Sông Công) đã gan dạ, dũng cảm, mưu trí, khôn khéo để truyền những tin tức, mệnh lệnh, chỉ thị, giúp sức làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Cách đây 60 năm, vào ngày 2 và 5-8-1964, Hải quân nhân dân Việt Nam cùng với các lực lượng đã kiên cường đánh đuổi nhiều máy bay của đế quốc Mỹ làm nên truyền thống đánh thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam. Chiến thắng này đã trở thành mốc son rất quan trọng và tự hào trong lịch sử lực lượng Hải quân nói chung, Trung đoàn 171 (nay là Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) nói riêng.
Anh hùng, liệt sĩ Trần Can là 1 trong 4 anh hùng, liệt sĩ tiêu biểu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Trần Can).
Ðại đoàn 312 (nay là Sư đoàn 312, Quân đoàn 12) là một trong 5 đại đoàn tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, được giao nhiệm vụ đánh trận mở màn vào cứ điểm Him Lam.
Tạ Quốc Luật là người chỉ huy tổ xung kích, tiến vào Sở Chỉ huy quân Pháp để bắt sống tướng Đờ Cát và bộ tham mưu địch ở Điện Biên Phủ. Ông sinh ra tại một làng quê Bắc Bộ, nơi có nhiều anh hùng góp công trong hai cuộc kháng chiến.
Đó là anh hùng lực lượng vũ trang Tạ Quốc Luật. Ông sinh năm 1925, tại thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Ngày 7/5/1954, ông là Đại đội trưởng dẫn đầu tổ xung kích chỉ huy bắt sống tướng giặc Đờ Cát-xtơ-ri, Ông là niềm tự hào của Quân đội nhân dân Việt Nam, của quê lúa Thái Bình.
Chiều 6/5/2024, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1
Chiều 6/5, Đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đến dâng hoa, dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đền thờ Liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ và Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1 (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).
Đại tướng Phan Văn Giang trực tiếp đến từng khối kiểm tra, ân cần thăm hỏi, động viên; đồng thời đánh giá cao tinh thần vượt khó, tích cực luyện tập của các đồng chí được tuyển chọn tham gia diễu binh, diễu hành.
Cùng với đường Tạ Quốc Luật, Đài Kiểm soát không lưu Điện Biên là công trình được gắn biển công trình kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các Anh hùng liệt sỹ Điện Biên tại Nghĩa trang liệt sỹ Quốc gia A1.
Chiều 6/5, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1 tại tỉnh Điện Biên.
Chiều 6-5, đoàn công tác Quân ủy Trung ương – Bộ Quốc phòng, do Đại tướng Phan Văn Giang dẫn đầu đã có nhiều hoạt động ở TP Điện Biên Phủ.
Chiều 6/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, tỉnh Điện Biên tổ chức lễ gắn biển tên đường Tạ Quốc Luật.
Chiều 6/5, Đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn đến dâng hoa, dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đền thờ Liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ và Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Chiều 6-5, Đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đến dâng hoa, dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đền thờ Liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ và Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1 (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).
Những ngày này, cả nước hướng về Điện Biên - mảnh đất cách đây 70 năm đã diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ và chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
'Trong lúc đơn vị bước vào chỉnh quân, củng cố quân số, chờ lệnh sẵn sàng chiến đấu, đến gần tối nhận được tin giải phóng hoàn toàn Điện Biên Phủ, chúng tôi ôm chặt lấy nhau, hét vang tưởng như đang trong lễ hội'
Tôi – người con của quê hương Thanh Hóa lên thăm Điện Biên khi mùa hoa ban nở ngập tràn những con phố, ngõ nhỏ ở thành phố Điện Biên Phủ. Xúc động biết bao, mảnh đất mưa bom bão đạn một thời, giờ đây ngày một đổi mới. Cây cầu Mường Thanh bắc qua sông Nậm Rốm không chỉ là 'chứng nhân' lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ hiên ngang, sừng sừng giữa đất trời Tây Bắc mà còn chứng kiến biết bao sự đổi thay của quê hương, đất nước.
Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây không chỉ là một điểm đến mà còn là biểu tượng văn hóa quan trọng của tỉnh Điện Biên.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều 24/4, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn đã đến thăm, tặng quà các gia đình thân nhân liệt sĩ, thương binh, chiến sĩ Điện Biên, dân công hỏa tuyến tại thành phố Bắc Ninh. Cùng đi có lãnh đạo thành phố Bắc Ninh và các sở, ngành.
Trải qua hơn 70 năm, cầu Mường Thanh hầu như vẫn vẹn nguyên như khi mới khởi dựng. Cây cầu là một phần chứng tích của Chiến dịch Điện Biên Phủ, là gạch nối giữa quá khứ với hiện tại, giữa chiến tranh và hòa bình.
Anh hùng liệt sỹ Trần Can (1931 – 1954), sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Tràng Sơn, xã Sơn Thành, Yên Thành, Nghệ An. Đã nhiều lần trốn mẹ xin đi tòng quân nhưng vì vóc nhỏ yếu nên mãi đến lần thứ 4, năm anh 20 tuổi mới trúng tuyển.
Hướng tới kỷ niệm 49 năm Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Xuân 1975 - Bài ca non sông thống nhất' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh Niên ấn hành năm 2023.
Đúng ngày này cách đây 70 năm (13-3-1954/ 13-3-2024), Quân đội nhân dân Việt Nam chính thức mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ bằng những loạt đạn, pháo như sấm rền, tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm Him Lam, được người Pháp mệnh danh là 'cánh cửa thép' bất khả xâm phạm trong hệ thống Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những mất mát đau thương vẫn còn đó. Và ký ức về những đồng chí, đồng đội một thời vào sinh ra tử vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí những người lính năm xưa.
Chúng tôi trở về thăm Điện Biên Phủ vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 lịch sử. Đứng trên hầm hàng tướng De Castries, hình ảnh Điện Biên hào hùng năm xưa hiện về, chúng tôi bồi hồi nhớ về danh tướng Hoàng Cầm, chiến binh dày dạn trận mạc mà giản dị, gần gũi thân tình…
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, với cương vị đại đội trưởng Đại đội 360, Tiểu đoàn 130, Trung đoàn 209, Đại đoàn 312, ngày 7/5/1954, ông đã dẫn đầu một tổ xung kích gồm 5 người bắt sống tướng De Castries và bộ tham mưu của địch tại cứ điểm Điện Biên Phủ.
Đại tá, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Hoàng Đăng Vinh, người bắt sống tướng De Castries tại Điện Biên Phủ qua đời vào 7h30 ngày 22/10.
Anh hùng lực lượng vũ trang Hoàng Đăng Vinh - một trong 5 người đầu tiên xông vào hầm bắt sống tướng De Castries - vừa qua đời sau cơn đột quỵ.
Nhập viện vì đột quỵ, được các bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng sau hơn 1 ngày điều trị, Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân Hoàng Đăng Vinh đã qua đời, hưởng thọ 84 tuổi.
Trong lễ duyệt binh mừng chiến thắng Điện Biên Phủ tại cánh đồng Mường Phăng ngày 13/5/1954, có tới hai chiến sĩ được vinh dự kéo cờ.