Đề xuất lắp camera giám sát được đánh giá là một trong những giải pháp nhằm quản lý tốt hơn nữa bữa ăn bán trú của học sinh.
Nhiều trường học TPHCM đã không tổ chức lễ hội dịp Trung thu, thay vào đó là các hoạt động ý nghĩa hướng về đồng bào miền Bắc.
Ban đại diện cha mẹ học sinh cần hoạt động theo đúng hướng dẫn Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT.
Giáo viên, học sinh 2 Trường Tiểu học Ngọc Lâm và Nguyễn Bỉnh Khiêm đón chào năm học mới với những món quà ý nghĩa đến từ Công ty CPSX Nhựa Duy Tân.
Nhiều người nổi tiếng hào hứng chia sẻ ảnh chụp của con trong ngày khai giảng năm học mới.
Để quên cặp, cầm nhầm túi, ngủ quên rồi đi nhầm trường… là những tình huống 'dở khóc dở cười' trong ngày đầu tựu trường của học sinh TP HCM.
Đó là tên gọi giản dị cho chuyến đi đặc biệt của thiếu nhi kiều bào tại Hàn Quốc – những em nhỏ hầu hết đang sinh sống ở quê cha, nay được về thăm quê mẹ trong những cảm xúc bỡ ngỡ, mới mẻ và xúc động.
Chiều 5-8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) Lê Thị Thu Hằng đã có buổi tiếp Đoàn thiếu nhi, giáo viên kiều bào tại Hàn Quốc về thăm Việt Nam.
Chiều 5-8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng đã có buổi tiếp đoàn thiếu nhi, giáo viên kiều bào tại Hàn Quốc về thăm Việt Nam.
Chương trình 'Đoàn thiếu nhi, giáo viên kiều bào tại Hàn Quốc về thăm Việt Nam' là cơ hội để các kiều bào khám phá những địa danh lịch sử, văn hóa nổi tiếng của đất nước và trải nghiệm cuộc sống, phong tục tập quán của dân tộc.
Theo thông tin từ Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao, từ ngày 4 - 9/8/2024, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức chương trình 'Đoàn thiếu nhi, giáo viên kiều bào tại Hàn Quốc về thăm Việt Nam 2024'.
Từ ngày 4-9/8, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức chương trình 'Đoàn thiếu nhi, giáo viên kiều bào tại Hàn Quốc về thăm Việt Nam 2024'.
Từ ngày 4-9/8, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức chương trình 'Đoàn thiếu nhi, giáo viên kiều bào tại Hàn Quốc về thăm Việt Nam 2024'.
Từ năm học 2024 - 2025, ngoài 9 khoản thu dịch vụ được Hội đồng nhân dân (HĐND) TPHCM duyệt, nhiều khoản thu còn lại sẽ theo thỏa thuận,
Từ năm học 2024-2025, mức thu suất ăn bán trú sẽ quay về mức thu theo thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh.
Từ hôm nay, nhiều quận, huyện tại TP.HCM bắt đầu tuyển sinh đợt 2 lớp 1, lớp 6. Phụ huynh đăng ký xét tuyển trên cổng thông tin trực tuyến.
Sở GD-ĐT TPHCM vừa có báo cáo tình hình chuẩn bị năm học mới 2024-2025. Theo đó, toàn thành phố dự kiến tăng 24.097 học sinh, trong đó có 17.288 học sinh công lập và 6.809 học sinh ngoài công lập.
Năm học 2024-2025, tuyển sinh đầu cấp tại TPHCM có nhiều điểm mới, như tất cả thao tác đều thực hiện trực tuyến, sử dụng bản đồ địa lý (GIS) để phân bổ chỗ học cho học sinh, thay thế tiêu chí 'hộ khẩu thường trú' bằng nơi ở hiện tại… nhằm tạo thuận lợi tối đa cho phụ huynh. Tuy nhiên, do quy mô học sinh lớn, mỗi địa phương có cách làm khác nhau nên vẫn khiến phụ huynh lo lắng.
Lễ tri ân và trưởng thành cho học sinh các lớp cuối cấp là một hoạt động ý nghĩa được tổ chức hàng năm khi tổng kết năm học của các trường học trên địa bàn TPHCM. Với mong muốn tạo kỷ niệm đẹp cho học sinh trước khi khép lại một chặng đường học tập, lễ tri ân được tổ chức bằng nhiều hình thức sáng tạo, mới lạ, đem đến nhiều cảm xúc cho phụ huynh và học sinh.
270 học sinh khối lớp 5 của Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quận 1) đã tham gia tiết học cuối cùng với Chủ đề 'Ban mai yêu thương'.
Sáng 27-5, nhiều trường tiểu học trên địa bàn TPHCM đã tổ chức lễ tổng kết năm học 2023-2024 và tri ân, trưởng thành cho học sinh khối 5.
Vòng chung kết diễn ra vào ngày 21-24/5 tại sân vận động Tao Đàn (Quận 1) với sự tham gia của 189 đội đến từ các trường tiểu học trên địa bàn TPHCM.
Cổng trường vắng bóng hàng rong trở nên quen thuộc với học sinh của nhiều trường học ở TP HCM nhờ sự phối hợp, quản lý chặt giữa nhà trường, địa phương cùng sự nhắc nhở, hướng dẫn con từ phụ huynh.
Với mong muốn phong trào khuyến đọc đi vào chiều sâu, Sở TT-TT TPHCM tiếp tục công bố 10 Đại sứ Văn hóa đọc TPHCM nhiệm kỳ 2024-2025. Họ đến từ các lĩnh vực khác nhau nhưng có chung một tình yêu sách và mong muốn lan tỏa tinh thần hiếu đọc, quảng bá giá trị của sách, từ đó góp phần phát triển văn hóa đọc sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân.
Biết rằng đọc sách có thêm nhiều tri thức, có thêm nhiều kinh nghiệm phục vụ cho cuộc sống nhưng không phải ai cũng đủ kiên nhẫn để duy trì thói quen này. Đây cũng là thách thức với ngành xuất bản phải có nhiều đầu sách hay, hấp dẫn, , 'trúng' thị hiếu để có thể thu hút độc giả tìm đến sách.
Các trường học trên địa bàn TPHCM đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tri ân, tưởng nhớ sâu sắc các Vua Hùng.
Hướng đến kỷ niệm ngày Giỗ tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng 3 Âm lịch), các trường học trên địa bàn TPHCM đã tổ chức nhiều hoạt động tưởng nhớ công lao của các vua Hùng. Thông qua đó, học sinh hiểu rõ hơn về lịch sử dân tộc, nuôi dưỡng lòng tự hào và ý thức trách nhiệm của các thế hệ trẻ đối với sự phát triển của đất nước.
Nhiều phụ huynh xót xa khi chứng kiến bữa ăn trưa của con ở trường
Ngày 16-4, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM Nguyễn Bảo Quốc cho biết, sở sẽ thí điểm triển khai học bạ số đối với hơn 132.000 học sinh lớp 1 đang theo học tại các trường tiểu học công lập và ngoài công lập trên toàn TPHCM.
Sáng 16-4, gần 300 học sinh khối 1, Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận 1) đã tham gia Ngày hội 'Bức tranh quê hương - Dấu ấn lịch sử' dành cho học sinh khối 1. Đây là một trong những hoạt động hướng đến kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2024), qua đó giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc.
Sáng 8/4, Thành ủy, UBND TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ trao quyết định công tác cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý và bổ nhiệm, bổ nhiệm lại đối với các viên chức quản lý giáo dục năm 2024.
Gần đây, câu chuyện về bữa ăn bán trú của học sinh ở một số địa phương không đảm bảo định lượng khẩu phần, dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm... thu hút nhiều sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là các bậc cha mẹ học sinh, thậm chí cả người đứng đầu Chính phủ - Thủ tướng Phạm Minh Chính phải chỉ đạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Sở GD&ĐT phải lên tiếng chấn chỉnh. Điều khiến dư luận bức xúc là đã có những biểu hiện 'cắt xén' từ bữa ăn bán trú của học sinh. Vì thế, để đảm bảo an toàn, chất lượng, đủ đầy cho bữa ăn bán trú của học sinh, không để những chuyện 'lùm xùm', 'ồn ào', hành vi 'trục lợi' có thể xảy ra, đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội.
Hiện nay, ngoài học phí, các trường học tại TPHCM còn triển khai một số khoản thu dịch vụ và hoạt động hỗ trợ giáo dục. Dù vào mỗi đầu năm học, cơ quan quản lý đều ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn công tác thu - chi trong trường học, song nhiều trường vẫn lúng túng khi triển khai các khoản thu, công trình vận động, dẫn đến sự nghi ngờ, thậm chí phản ứng của phụ huynh.
Sáng 22-3, đại diện gia đình anh Lê Văn Thảo (trú tại làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) cho biết, gia đình xin phép ngừng nhận tiền quyên góp ủng hộ cho các cháu trong vụ tai nạn thương tâm.
Dù quy định cho phép nhưng nhiều trường tại TP.HCM vẫn chưa vận động kinh phí hoạt động từ ban đại diện cha mẹ học sinh.
Ngày 20/3, thông tin từ Công an TP. Pleiku, Gia Lai cho biết, đơn vị đang phối hợp điều tra làm rõ vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, khiến 3 em học sinh thương vong.
Đang trên đường đi học, 3 anh em ruột đã gặp một tai nạn thương tâm. Em gái nhỏ nhất trong gia đình đã không qua khỏi trong khi người anh lớn và chị gái thứ 2 vẫn đang được tích cực điều trị tại bệnh viện.
Mức thu tiền ăn bán trú 35.000 đồng/suất không phù hợp với tình hình vật giá leo thang hiện nay nên phụ huynh đề xuất tăng lên 40.000 đồng/suất.
Trao đổi với đại diện Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND TPHCM, một số trường tại quận 1 (TPHCM) đề xuất nâng mức thu tiền ăn bán trú lên 40.000 đồng/suất thay vì 35.000 đồng/suất như hiện nay. Lý do là với số tiền trên, các trường khó cân đối đảm bảo chất lượng 2 bữa ăn trưa và ăn xế trong ngày.
Một số trường tại Quận 1 đề xuất nâng mức thu tiền ăn bán trú lên 40.000 đồng/suất để phù hợp với thực tế.
Sáng 19-3, tại Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận 1), đoàn khảo sát của Ban Văn hóa-Xã hội (HĐND TPHCM) đã có buổi làm việc về khảo sát tình hình triển khai Nghị quyết 04/2022/NQ-HĐND (ngày 12-7-2023) của HĐND TP về quy định các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn TPHCM năm học 2023-2024.
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ triển khai thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số cho học sinh của 44 trường tiểu học trên địa bàn ngay trong học kỳ 2.