Năm học mới cận kề, các trường học ở miền núi Nghệ An đang chuẩn bị cơ sở vật chất, đảm bảo công tác dạy và học.
Trước thềm năm học mới, các trường ở vùng cao Nghệ An sửa sang lại cơ sở vật chất, đến nhà động viên học sinh tới trường.
Mới đầu hè nhưng trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xảy ra nhiều vụ tai nạn đuối nước thương tâm, đa phần nạn nhân đều là các em học sinh. Để góp phần giảm thiểu những tai nạn đáng tiếc, các đồn Biên phòng trên hai tuyến biên giới của tỉnh Nghệ An chủ động phối hợp nhà trường trên địa bàn trang bị cho các em những kỹ năng phòng, chống tai nạn đuối nước và cách xử trí khi gặp tình huống xảy ra.
Các trường học tại Nghệ An tích cực đẩy mạnh tuyên truyền phòng tránh tai nạn đuối nước với nhiều hình thức cụ thể, phù hợp lứa tuổi học sinh.
Mô hình Hàng rào thép, hàng rào tre chống đuối nước, dụng cụ cứu sinh, lắp đặt biển cảnh báo, … là những hoạt động ý nghĩa, thiết thực được tuổi trẻ Nghệ An triển khai nhằm phòng chống tai nạn đuối nước và tai nạn thương tích.
Nhiều trò chơi, trò diễn dân gian có gốc tích từ xa xưa được người dân Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc) duy trì, tái hiện, gắn với các sinh hoạt lễ hội, hài hòa với lối sống hiện đại, văn minh của vùng đất công nghiệp phát triển.
Mưa lớn liên tục gây ngập lụt, sạt lở trên diện rộng, nhiều địa phương tại Nghệ An cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Sáng 5/9, trường Tiểu học Tam Hợp (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) tổ chức Lễ khai giảng năm học 2023 – 2024. Tới dự có các đồng chí: Nguyễn Minh Trung - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, chủ tịch HĐND huyện Bình Xuyên; Nguyễn Văn Mạnh - Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc.
Cuộc sống khó khăn, giao thông đi lại cách trở là lý do làm cho nhiều người dân, nhất là chị em phụ nữ ở bản Phồng, xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An không biết đọc, biết viết. Để góp phần nâng cao dân trí, Đồn Biên phòng Tam Hợp, BĐBP Nghệ An đã phối hợp với địa phương và Trường Tiểu học Tam Hợp tổ chức dạy xóa mù chữ cho chị em phụ nữ nơi đây.
Dù đang trong những ngày hè, nhiều trường học tại tỉnh Nghệ An vẫn mở cửa. Nhiều thầy cô giáo cần mẫn đem tri thức, giáo dục kỹ năng sống cho học trò. Mùa hè của cô trò bổ ích, ý nghĩa hơn.
Với gần 60% hộ nghèo, xã Tam Hợp vẫn là một trong những địa phương khó khăn nhất của huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Nhiều em học sinh nơi đây chưa được tiếp cận và sử dụng sách giáo khoa một cách đồng bộ. Nhằm tiếp sức cho học sinh nghèo vùng cao bước vào năm học mới đạt kết quả tốt hơn, Đồn Biên phòng Tam Hợp, BĐBP Nghệ An đã phối hợp với Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC tổ chức Chương trình 'Cõng chữ lên non', mang đến những món quà ý nghĩa cho các em học sinh nơi vùng cao này.
Để mở được trường hè và hoạt động hiệu quả, không chỉ dựa vào nỗ lực của nhà trường...
Trò chơi dân gian được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đưa vào trường học mới gần một năm học nhưng đã được phổ biến, tổ chức ở hầu khắp các trường trên địa bàn tỉnh.
Để khuyến khích văn hóa đọc trong học đường, tỉnh Vĩnh Phúc đầu tư xây dựng một số thư viện hiện đại, thí điểm xây dựng không gian đọc sách mở và thân thiện với tên gọi 'thư viện mở', 'thư viện xanh'. Đông đảo học sinh và giáo viên rất hào hứng với các mô hình thư viện mới.
Mặc dù là địa phương phát triển khá mạnh các khu công nghiệp, thúc đẩy kinh tế vươn lên mạnh mẽ nhưng giáo dục và đào tạo ở huyện Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc) nhiều năm liền thuộc diện 'áp chót' của tỉnh. Tuy nhiên, những năm gần đây, với sự vào cuộc mạnh mẽ của cấp ủy, chính quyền địa phương cùng các giải pháp chuyên môn sáng tạo đã giúp giáo dục và đào tạo của huyện bứt phá.
Đoàn thanh niên Báo VietNamNet tổ chức trao nhiều phần quà cho các em học sinh vùng cao trong chương trình 'Đông ấm biên cương xứ Nghệ'.
Để giúp các em đọc thông, viết thạo và biết làm phép tính, thầy giáo cô giáo Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học cơ sở xã biên giới Tam Hợp, huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) 'gánh chữ' lên non đến học trò vùng biên ải.
Những kết quả đạt được trong việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 1 là tiền đề vững chắc giúp phụ huynh tin tưởng, đồng hành cùng nhà trường triển khai SGK mới lớp 2 và 6 tới đây.
Dù đã quyết tâm về công tác vùng biên giới nhưng có đôi lần cô Lệ nhụt chí muốn bỏ cuộc, rồi khi nhìn về phía học trò, cô lại không nỡ xa trường, xa các em.
Hàng chục năm bám bản dạy học, nơi ở của nhiều giáo viên vùng cao Nghệ An là mấy gian nhà tạm. Có những căn nhà gỗ đã 'tạm' 20 năm, có thể đổ sập bất cứ lúc nào. Ở trong những căn nhà 'chờ đổ' ấy, tình yêu nghề của các thầy cô vẫn là điểm sáng, nuôi dưỡng những mầm non cho tương lai.
Ngày 3/10, Công đoàn cơ quan Bộ GD&ĐT phối hợp với Công đoàn Sở GD&ĐT Nghệ An, Trường ĐH Vinh tổ chức lễ khánh thành và bàn giao nhà 'Mái ấm công đoàn' cho gia đình thầy giáo người Mông - Vừ Bá Lầu.
Hằng năm, cứ vào dịp Tết Trung thu, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Nghệ An lại tham gia phối hợp cùng cấp ủy, chính quyền địa phương và các trường học trên địa bàn biên giới tổ chức Tết Trung thu cho các em nhỏ với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Nhằm tạo sân chơi bổ ích cho các cháu học sinh trong thời gian nghỉ hè, Đồn biên phòng Tam Hợp (BĐBP Nghệ An) phối hợp với trường Tiểu học Tam Hợp (xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) tổ chức cho các cháu đọc sách trong dịp hè.
Nhiều giáo viên kể cảm xúc lạ lẫm, hồi hộp khi lần đầu tiên trong đời được tham gia vào việc chọn sách giáo khoa.
Nhiều trường học ở các vùng quê của tỉnh Vĩnh Phúc được lắp thêm điều hòa do phụ huynh đề xuất - điều chưa từng xảy ra trước đây.
Nhiều trường học ở các vùng quê của tỉnh Vĩnh Phúc được lắp thêm điều hòa do phụ huynh đề xuất - điều chưa từng xảy ra trước đây.
Sáng 6/2, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh học sinh trong một lớp đeo khẩu trang bằng giấy. Hiệu trưởng nhà trường sau đó cho biết: 'Có thể các em trêu đùa cho vui, nhưng thực tế học sinh nhà trường thiếu khẩu trang phòng dịch bệnh'.
Tết sum vầy là chương trình thường niên của nhiều trường học tại Nghệ An vào thời điểm cuối năm âm lịch. Ngoài những hoạt động mang đặc trưng tết như gói bánh, chơi trò chơi, hội chợ quê… thì trường học vùng cao Nghệ An còn tổ chức gây quỹ ủng hộ bạn khó khăn để học sinh nào cũng có tết và mang tết về nhà.
Tổng phụ trách Đội 'ôm' hàng trăm việc không tên và thường xuyên chạy đua với thời gian. Nhưng những giáo viên làm công tác này vẫn như con ong chăm chỉ. Bởi ngoài nhiệm vụ, họ dành cả đam mê, nhiệt huyết với mong muốn giúp học sinh phát triển toàn diện, mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình.