Thực tế nhiều nơi thầy trò đang phải học nhờ, học tạm...
Tổng Công ty Phát điện 2 và Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn (TSHPCo) cùng lan tỏa yêu thương từ chương trình 'Tiếp bước em đến trường' tại xã Trung Sơn.
Sáng 10/11, Tổng Công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) phối hợp với Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHPCo) tổ chức chương trình trao quà 'Tiếp bước em đến trường' tại Trường tiểu học Trung Sơn và Trường tiểu học Trung Thành (Quan Hóa).
Trường được đầu tư xây dựng mới với gần 14 tỉ đồng, nhưng đành phải bỏ hoang vì nỗi lo sạt lở đất đá, trong khi gần 200 học sinh của trường tiếp tục phải đi học nhờ.
Suốt 2 năm qua, hơn 200 học sinh, giáo viên Trường PTDTBT - THCS Trung Thành, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) phải đi học nhờ và chưa biết khi nào mới được quay lại trường.
Ngày 22-3, ông Đinh Văn Kim, Chủ tịch UBND xã Trung Thành (huyện Quan Hóa, Thanh Hóa) cho biết, hàng trăm học sinh Trường Phổ thông dân tộc bán trú - THCS Trung Thành vẫn đang phải đi học nhờ cơ sở khác vì nguy cơ sạt lở núi.
Hàng trăm học sinh, thầy cô giáo Trường phổ thông dân tộc bán trú – Trung học cơ sở Trung Thành (huyện Quan Hóa, Thanh Hóa) đang phải dạy, học nhờ do nguy cơ sạt lở đất rất nguy hiểm. Việc học, dạy nhờ rất bất tiện và ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục.
Toàn bộ học sinh của Trường phổ thông dân tộc bán trú – Trung học cơ sở Trung Thành, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) hiện phải đi học nhờ do sạt lở nghiêm trọng phía trên đồi sau trường.
Không may mắn như những đồng nghiệp khác, nhưng với nghị lực phi thường, cùng sự quyết tâm vươn lên chiến thắng nghịch cảnh của bệnh tật, thầy giáo Hà Thanh Tuấn (SN 1982) - giáo viên Trường Tiểu học Văn Nho, huyện Bá Thước vẫn đều đặn, miệt mài bám bản, bám lớp.
Hàng trăm học sinh ở huyện Quan Hóa, Thanh Hóa phải đi học nhờ do tình trạng sạt lở phía sau trường...
Sáng 30/1, tại Khu đô thị Đặng Xá (xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Lâm tổ chức lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Quý Mão 2023.
Hiện nay, các trường học trên cả nước đã ổn định năm học mới 2022-2023. Đây là thời điểm nhiều trường tổ chức họp phụ huynh với các khoản thu, chi đầu năm học 'đến hẹn lại lên' thu hút sự quan tâm của đông đảo phụ huynh, học sinh.
Sáng 8/9, nhiều hoạt động thiết thực được trường Tiểu học Trung Thành (xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) tổ chức, đem đến cho các em học sinh ngày hội Tết Trung thu tươi vui, ý nghĩa.
Từ ngày 10/2, học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 của 18 huyện, thị xã ở ngoại thành Hà Nội đã được trở lại trường học trực tiếp sau thời gian dài nghỉ do dịch Covid-19.
Thực tế cho thấy, HS nhiều địa phương dù học trực tuyến hay kết hợp cả học trực tuyến - trực tiếp nhưng các nhà trường, GV vẫn chuẩn bị và đồng thuận với phương án kiểm tra định kỳ trực tiếp (trong điều phù hợp).
Năm 2020, tỉnh ta được bổ sung 500 tỷ đồng từ nguồn đầu tư công trung hạn. Trên cơ sở đó, các cơ quan chức năng của tỉnh, các huyện, thành phố đã triển khai các hạng mục công trình nhằm hoàn thiện hạ tầng cơ sở cho các khu tái định cư thủy điện Tuyên Quang trên địa bàn tỉnh trong thời gian sớm nhất đảm bảo nâng cao đời sống cho người dân.
Để chuẩn bị đối phó với mùa mưa bão và hướng tới năm học mới 2021-2022, huyện Quan Hóa đã khẩn trương rà soát toàn bộ hệ thống trường lớp học, đồng thời sớm thực hiện những giải pháp cấp bách nhằm bảo đảm an toàn cho các em học sinh trên địa bàn.
Để xử lý tình trạng sạt lở đất đá nghiêm trọng cạnh trường học, chính quyền địa phương đã di dời toàn bộ khu nghĩa trang gần trường này đến nơi mới.
Ngày 4-3, UBND huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) cho biết đã tiến hành chuyển toàn bộ 197 học sinh, thầy cô và cán bộ Trường Phổ thông dân tộc bán trú - Trung học cơ sở (PTDTBT-THCS) Trung Thành đến nơi học mới sau khi xảy ra sạt lở đất.
Trước nguy cơ sạt lở đất, học sinh, giáo viên trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Thành (Thanh Hóa) được bố trí nơi học tập, sinh hoạt an toàn hơn.
Sau phản ánh trên Báo GD&TĐ, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã đi kiểm tra, chỉ đạo khắc phục sự cố sạt lở mái ta-luy dương đe dọa Trường PTDTBT-THCS Trung Thành. Toàn bộ học sinh đã được di dời đến học ở nơi an toàn.
Ngày 24/11, Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV TP Hà Nội đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Gia Lâm sau kỳ họp thứ 10.
Cô giáo bắt học sinh tự tát, dùng thước đánh học sinh bầm lưng vì làm sai bài tập... là những vụ bạo lực học đường gây chấn động trong năm 2019.
Nhân kỷ niệm 37 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, mới đây, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Gia Lâm đã tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và tuyên dương, khen thuởng các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực tiêu biểu năm học 2018-2019.
Ngày 15/11, Đoàn đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố Hà Nội ứng cử tại huyện Gia Lâm đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Gia Lâm trước kỳ họp thứ 11 HĐND Thành phố, khóa XV, nhiệm kỳ 2016-2021.
Mùa mưa bão năm 2018, đặc biệt là vào cuối tháng 8, đầu tháng 9, ngành giáo dục huyện Quan Hóa đã chịu thiệt hại nặng nề về cơ sở vật chất, nhiều trường đã bị sập, hư hỏng nặng, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dạy và học trên địa bàn nhiều xã. Trung Sơn là một trong những địa bàn chịu thiệt hại nặng nhất. Toàn bộ dãy phòng học 2 tầng của Trường Tiểu học Trung Sơn, cùng nhiều công trình phụ trợ khác đã bị sập hoàn toàn, không thể khôi phục được. Các em học sinh của trường đã phải học tập trong những phòng học tạm bợ, trong lúc chờ một ngôi trường mới được xây lên.