Trải qua hàng trăm năm, những công trình mang đặc trưng kiến trúc Pháp vẫn có giá trị sử dụng và là một điểm nhấn trong kiến trúc của Thủ đô.
Những bức ảnh về phố cổ Hà Nội xưa và nay chụp cùng địa điểm (hoặc góc chụp) cho chúng ta thấy quá khứ, dấu tích (lối xưa, nền cũ) và sự thay đổi của những con phố này theo thời gian.
Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.
Sài Gòn - Chợ Lớn hôm nay đã đổi thay nhiều, nhưng đâu đó trong những góc phố cổ, hơi thở của một thời vàng son vẫn còn lưu dấu. Cùng ngược dòng thời gian, khám phá những câu chuyện lịch sử ẩn chứa trong từng viên gạch, từng mái ngói.
Độc giả được khám phá văn hóa lịch sử, cảnh quan và kiến trúc đô thị của thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn thế kỷ 19 cho đến TPHCM ngày nay.
Những hình ảnh về Chùa Cầu Hội An xưa, nay cùng một góc chụp (hoặc chụp cùng một địa điểm) cho chúng ta thấy sự thay đổi qua thời gian của di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia này.
'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay' của các tác giả Nguyễn Đức Hiệp - Tim Doling - Võ Chi Mai vừa được NXB Tổng hợp TP.HCM ra mắt độc giả. Tác phẩm sẽ đưa bạn đọc khám phá văn hóa- xã hội, bối cảnh lịch sử, cảnh quan và kiến trúc đô thị, giá trị mỹ quan của Sài Gòn - Chợ Lớn từ thế kỷ 19 cho đến Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Đưa độc giả vào hành trình khám phá văn hóa lịch sử, cảnh quan và kiến trúc đô thị của thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn thế kỷ XIX cho đến thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh vừa tái bản cuốn sách 'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay'.
'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay' của các tác giả Nguyễn Đức Hiệp – Tim Doling – Võ Chi Mai đưa bạn đọc khám phá về văn hóa xã hội, cảnh quan và kiến trúc của Sài Gòn - Chợ Lớn từ thế kỷ 19 cho đến TP.HCM ngày nay.
Hình ảnh tư liệu sưu tầm từ các báo, tạp chí đầu thế kỷ 20, hoặc sưu tập cá nhân, cho biết diện mạo cảnh quan, kiến trúc, nhịp sống của đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn hơn 100 năm trước.
Qua 'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay' (NXB Tổng hợp Thành phố Hồ CHí Minh - TP.HCM ấn hành), bộ 3 tác giả Nguyễn Đức Hiệp, Tim Doling và Võ Chi Mai đã giới thiệu nhiều hình ảnh, thông tin cảnh quan, đường phố của đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn từ thế kỷ 19 cho đến ngày nay là TP.HCM.
Du khách được trải nghiệm hành trình xe lửa di sản qua Nhà máy xe lửa Gia Lâm là điểm nhấn của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Tim Đô-ling có thân hình cao dong dỏng, mềm mại, bước đi nhẹ nhàng, thể hiện một phong cách kín đáo và tế nhị. Là người Anh, có vợ người Việt, lại làm cho quỹ FORD của Mỹ, Tim Đô-ling nói tiếng Việt rất sõi và có vốn hiểu biết khá rộng về văn hóa của cả ba nước. Anh là người chủ chốt hướng dẫn đoàn chúng tôi trong chuyến khảo sát văn hóa trên đất Hoa Kỳ này.
Triển lãm 'Silver Lining' mở cửa từ 9h tới 20h từ ngày 3-17/06/2023 tại Audi Charging Lounge, 6B Tôn Đức Thắng, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
Du khách chấp nhận quy ước an toàn tại đất nước mình nhưng thích thú chia sẻ khoảnh khắc mạo hiểm khi đến Việt Nam. Phố đường tàu là niềm tự hào hay sự thỏa hiệp của Hà Nội?
TTH - Nhằm trao đổi thông tin, sẻ chia ý kiến cũng như thể hiện tình yêu đối với di sản, những người yêu Cố đô đã tạo nên Huế Then & Now - diễn đàn hấp dẫn, thú vị cho những người yêu lịch sử, văn hóa, kiến trúc, cảnh quan di sản Huế.
Sách 'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay' có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
Sách 'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay' có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
Với mong muốn được học hỏi và trau dồi thêm vốn kiến thức về các giá trị văn hóa xưa của miền Nam nói riêng và Việt Nam nói chung, nhóm bạn trẻ 'Dấu ấn Sài Gòn', bao gồm nhiều sinh viên các trường đại học tại TP. HCM đã tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa thú vị.
Sách 'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay' có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
Những hình ảnh Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và TP.HCM ngày nay được trình bày cạnh nhau, cho phép chúng ta thấy được sự thay đổi cảnh quan kiến trúc của thành phố.
LTS. Những công trình có giá trị kiến trúc lịch sử như Tòa án, Dinh Gia Long, Dinh Thượng Thơ, Nhà hát Thành phố... với tuổi đời hơn trăm năm vẫn được hiểu rộng rãi là theo kiến trúc Pháp. Bài viết dưới đây, tác giả Trần Thị Vĩnh Tường hé mở cánh cửa cho thấy những công trình trên mang tiêu chí của phong cách Beaux - Arts được giảng dạy ở Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Hà Nội và Sài Gòn lại có nguồn gốc xa hơn nữa: 'thuật ngữ Beaux-Arts' từ Paris với tuổi đời 370 năm nhưng 'phong cách Beaux-Arts' từ kiến trúc Hy Lạp-La Mã-Ai Cập lại hơn 2.500 năm trước.
Thiếu tiền để vận hành các tuyến đường sắt, phải nhờ hỗ trợ của ngân sách; 27.000 nhân sự phụ thuộc vào thanh ray nhưng lại ngày càng thiếu nhân công trẻ - trong bối cảnh ấy, một kế hoạch khổng lồ là xây dựng tuyến đường sắt mới trị giá hơn 58 tỷ USD.