Áp lực lạm phát và vấn đề kế nhiệm đã giáng đòn mạnh vào các doanh nghiệp Nhật Bản khiến nhiều công ty có tuổi đời hàng thế kỷ buộc phải phá sản.
Số lượng các doanh nghiệp phá sản tại Nhật Bản đã đạt mức cao nhất trong 10 năm vào nửa đầu năm 2024, đánh dấu năm tăng thứ 3 liên tiếp trong cùng kỳ, do tình trạng thiếu hụt lao động và lạm phát.
Tình trạng thiếu hụt lao động và chi phí tăng cao gây áp lực lớn lên các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc điều dưỡng của Nhật Bản, với 81 viện dưỡng lão đã phá sản trong sáu tháng đầu năm 2024…
Mặc dù số liệu vừa cập nhật cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) không giảm quá sâu như các ước tính trước đó, nhưng Nhật Bản chưa thể vui mừng, bởi viễn cảnh kinh tế chưa có tín hiệu khởi sắc rõ nét.
Số vụ phá sản doanh nghiệp hàng tháng ở Nhật Bản đang tăng mạnh, trong tháng 5 vừa qua lần đầu tiên lên tới hơn 1.000 vụ sau 11 năm.
Đồng yên mới dự kiến ra mắt trong mùa hè này nhằm đối phó nạn tiền giả có thể sẽ khiến nước Nhật phải hủy bỏ hàng triệu chiếc máy bán hàng tự động.
Công ty nghiên cứu tín dụng Tokyo Shoko Research cho biết số vụ phá sản doanh nghiệp ở Nhật Bản đã tăng 28,3% so với một năm trước đó lên 783 vụ trong tháng Tư vừa qua.
Ở Tokyo, người dân và du khách quốc tế thường xếp hàng dài trước cửa nhà hàng và chờ đợi cả tiếng đồng hồ để mua mì ramen.
Đồng yen neo tại mức thấp nhất 34 năm so với đồng USD và chạm đáy của một thập kỷ so với các đồng tiền khác trước thềm cuộc họp của BoJ, với lãi suất dự kiến sẽ vẫn được duy trì ở mức thấp.
Tổng số doanh nghiệp phá sản có thể lên tới 10.000 trong năm tài chính 2024 khi áp lực chi phí tăng lên.
Các nguồn tin cho biết, BoJ sẽ nâng dự báo giá hàng hóa trong năm nay tại cuộc họp tiếp theo vào ngày 26/4 và dự báo lạm phát sẽ ở gần mục tiêu 2% cho đến năm 2026, nhấn mạnh sự sẵn sàng tăng lãi suất từ 0 vào cuối năm nay.
Nhật Bản ghi nhận hơn 9.000 doanh nghiệp phá sản lần đầu tiên sau 9 năm trong năm tài chính 2023. Giới phân tích dự đoán con số này có thể vượt quá 10.000 trong năm 2024 trong bối cảnh thiếu lao hụt động và lạm phát tăng cao.
Sự gia tăng này cho thấy tình trạng chật vật của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Nhật, trong bối cảnh thiếu lao động và lạm phát tăng...
Trong năm tài chính 2023 (kết thúc vào tháng 3/2024), Nhật Bản đã ghi nhận hơn 9.000 doanh nghiệp phá sản lần đầu tiên sau 9 năm.
Việc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định chấm dứt chính sách lãi suất âm sẽ dẫn đến những thay đổi lớn với nền kinh tế Nhật Bản, buộc các doanh nghiệp của nước này phải chuẩn bị các phương án thích ứng.
Việc Nhật Bản chấm dứt lãi suất âm có thể khiến các 'doanh nghiệp zombie' phải ngừng hoạt động sau giai đoạn chính sách tiền tệ siêu nới lỏng.
Ngày 19/3, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm, báo trước sự khởi đầu của một sự thay đổi từ kỷ nguyên nới lỏng tiền tệ chưa từng có.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã quyết định tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm, báo trước sự khởi đầu khỏi kỷ nguyên nới lỏng tiền tệ chưa từng có.
Nhật Bản đang kêu gọi các công ty cho phép nhân viên làm việc tại nhà hoặc từ xa văn phòng trong mùa lượng phấn hoa phát tán ra môi trường ở mức cao.
Dữ liệu của trung tâm việc làm thuộc Chính phủ Nhật Bản cho thấy số người từ 65 tuổi trở lên đang tìm kiếm việc ở Nhật Bản đã tăng hơn gấp đôi trong thập kỷ qua.
Lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi tại Nhật Bản đang đối mặt với thách thức gia tăng, khi số cơ sở cung cấp dịch vụ này phải đóng cửa đã tăng cao kỷ lục trong năm 2023.
Tình trạng lãi suất tăng cao và nhiều chương trình hỗ trợ ảnh hưởng do dịch Covid-19 kết thúc là những nguyên nhân chính khiến làn sóng doanh nghiệp phá sản diễn ra trên quy mô toàn cầu. Cơn sóng dữ này dự kiến tiếp tục lan rộng và kéo theo những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế thế giới.
Tại Nhật Bản, trong năm 2023, số doanh nghiệp phá sản là hơn 8.000 doanh nghiệp. Đây là con số phá sản cao nhất trong 4 năm qua.
Giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng cao cùng với việc các doanh nghiệp thực hiện chính sách tăng lương cho người lao động gây ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận.
10 công ty lớn nhất Nhật Bản có khả năng bỏ túi thêm 9,3 tỉ đô la lợi nhuận trong năm tài chính hiện tại nếu đồng yen tiếp tục dao động quanh mốc 150 yen đổi 1 đô la Mỹ, theo tính toán của Bloomberg.
Từ Mỹ đến Liên minh châu Âu (EU) rồi đến Nhật Bản, hiện tượng phá sản doanh nghiệp của ba nền kinh tế lớn hiện nay ngày càng nghiêm trọng.
Các ngân hàng khu vực của Nhật Bản đã dành ra nhiều tiền hơn để dự phòng rủi ro vỡ nợ của khách hàng vay vốn trong bối cảnh tình trạng phá sản hậu đại dịch COVID-19 bắt đầu gia tăng.
Tốc độ tăng lương tối thiểu tại Nhật Bản trong năm tài khóa 2023 dự kiến sẽ lần đầu tiên trong quãng thời gian 30 năm qua đạt trên 4% so với năm tài chính trước đó.
Sự kết thúc của kỷ nguyên tiền rẻ, cùng những khó khăn của nền kinh tế, đang dẫn tới làn sóng vỡ nợ doanh nghiệp ngày càng dâng cao từ Mỹ, châu Âu cho tới châu Á. Và đây được dự báo mới chỉ là khởi đầu của một giai đoạn khó khăn.
Nhật Bản có 1,72 triệu lao động nước ngoài vào năm 2021, chiếm 2,5% dân số đang làm việc và gấp 2,5 lần so với một thập kỷ trước đó.
Theo Tokyo Shoko Research, các doanh nghiệp dịch vụ đứng đầu danh sách phá sản và sau đó là doanh nghiệp xây dựng.
Theo Tokyo Shoko Research, các doanh nghiệp dịch vụ đứng đầu danh sách phá sản, sau đó là doanh nghiệp xây dựng. Đồng thời, Tokyo Shoko Research cũng cảnh báo số công ty phá sản có thể tiếp tục tăng.
Nhà sản xuất ô tô Honda Motor Co của Nhật Bản ngày 26/4 thông báo đã đạt được thỏa thuận hợp tác chiến lược với công ty sản xuất chất bán dẫn TSMC của vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc).
Nhà sản xuất ô tô Honda sẽ thanh toán một phần chi phí điện cao hơn cho các nhà cung cấp của mình, giúp giảm bớt gánh nặng tài chính để họ có cơ hội tăng lương nhằm tạo ra chuỗi cung ứng bền vững.
Ferrari, Lamborghini và các dòng siêu xe khác đang bùng nổ doanh số chưa từng có tại Nhật Bản trong bối cảnh đồng Yen suy yếu và giá xe cũ tăng chóng mặt.
Thay vì đầu tư vào bất động sản, chứng khoán,…thì nhà giàu Nhật Bản lại chọn siêu xe như một kênh đầu tư an toàn để tránh tiền mất giá.
Những chiếc siêu xe của Ferrari, Lamborghini và các thương hiệu khác đã ghi nhận sự bùng nổ doanh số tại quốc gia này.
Với nhiều người giàu ở Nhật Bản, trong bối cảnh đồng yen suy yếu, việc đầu tư vào những chiếc siêu xe sẽ có lợi hơn giữ tiền mặt.
Tỷ lệ lạm phát của Nhật Bản trong tháng 9 đã lần đầu tiên chạm mốc 3% kể từ năm 1991, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho biết hôm 21/10.
Chi nhánh tại Nhật Bản của chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh McDonald's sẽ tăng giá bán đối với khoảng 60% các sản phẩm, do biến động của tỷ giá hối đoái và đà tăng của chi phí đầu vào.