Tại Việt Nam, tính đến nay đã ghi nhận 4 ca bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 2 ca mới được phát hiện trong tháng 9/2023. Nhiều người băn khoăn liệu các hoạt động gần gũi như quan hệ tình dục có nguy cơ nhiễm đậu mùa khỉ hay không?
Giới chuyên gia hy vọng tuyên bố sẽ tăng cường năng lực cho các nhân viên y tế và giúp người dân Mỹ cảnh giác hơn trước mối đe dọa này.
Trong 6 thập kỷ qua, đậu mùa khỉ đã được biết là bệnh có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người nhưng nó chưa bao giờ được biết đến là một bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Các chuyên gia dịch tễ học bệnh truyền nhiễm cảnh báo các nước không nên coi nhẹ bệnh đậu mùa khỉ và cần phải ngăn chặn căn bệnh này bùng phát quy mô lớn trên toàn cầu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kích hoạt mức cảnh báo cao nhất, coi bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp mà cộng đồng quốc tế cần quan tâm.
Ngày 23/7 (tối 23/7 theo giờ Việt Nam), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã quyết định ban bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu vì làn sóng bùng phát các ca mắc đậu mùa khỉ tại nhiều nơi trên thế giới.
Nhiều khu vực trên thế giới, từ Mỹ đến châu Âu và châu Á đang ghi nhận số ca mắc Covid-19 tăng mạnh, phần lớn do sự lây lan nhanh chóng của BA.4 và BA.5 – hai biến thể phụ của Omicron.
Mỹ đang tiến hành chương trình 'One-Stop Test to Treat' nhằm rút ngắn quy trình, giúp người dân được xét nghiệm và điều trị Covid-19 sớm nhất.
Nhà Trắng cho biết, Mỹ đang triển khai các đơn đặt hàng thuốc kháng virus cho chương trình từ xét nghiệm đến điều trị COVID-19 toàn quốc. Chương trình nhằm giúp những người mắc bệnh lý nền có thể tiếp cận thuốc kháng virus điều trị COVID nhanh nhất khi trở thành F0.
Nhiều chuyên gia độc lập tại Mỹ đánh giá rằng việc xét nghiệm nhanh sẽ trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh quy định đeo khẩu trang đã được nới lỏng.
Tiến sĩ Tom Inglesby, Giám đốc Trung tâm An ninh Y tế của Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg, cho biết hôm Chủ nhật rằng trong khi vắc-xin COVID-19 tiếp tục chứng minh hiệu quả chống lại các biến thể hiện tại, điều này có thể không tiếp tục xảy ra nếu có nhiều biến thể hơn xuất hiện.
Tính đến ngày 28/11 (giờ địa phương), tổng số ca nhiễm COVID-19 tại Mỹ trong tháng đã vượt quá 4 triệu người, nhiều hơn gấp đôi so với số lượng từng được coi là cao kỉ lục, với 1,9 triệu người mắc hồi tháng 10 vừa qua.
Hơn 79.000 ca mắc Covid-19 được ghi nhận trên cả nước Mỹ vào ngày 23/10, phá vỡ kỷ lục về số ca bệnh trước đó, gây ra lo ngại về đợt bùng dịch mới.
Kết quả nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí khoa học uy tín quốc tế The Lancet cho thấy, vaccine Covid-19 mang tên Sputnik V của Nga mà ban đầu khá nhiều người còn hoài nghi đã tạo ra phản ứng miễn dịch và an toàn. Trong khi đó, người Mỹ cũng không muốn chậm chân hơn Nga, họ đang gấp rút chuẩn bị để sẵn sàng phân phối vaccine trước ngày bầu cử 3-11-2020.
Thông điệp thiếu nhất quán về tính chất nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 đã khiến số ca mắc bệnh tăng vọt trong tháng 6 ở phần lớn các bang ở Mỹ. Muốn chấm dứt đại dịch, các chuyên gia y tế cho rằng Mỹ cần phải thay đổi điều đó.
Các chuyên gia y tế cho rằng hành động cắt đứt quan hệ với WHO của ông Trump sẽ hủy hoại sự hợp tác quốc tế vốn đang rất cần trong đại dịch Covid-19.
Số ca nhiễm Covid-19 tăng vọt ở Brazil gần đây khiến nhiều chuyên gia dự đoán nước này sẽ thành tâm dịch mới của thế giới trong khi tổng thống Brazil kiên quyết dỡ bỏ phong tỏa.
Trong trường hợp xấu nhất sẽ có 15 triệu người tử vong và trong trường hợp khả quan nhất, dịch bệnh Covid-19 có thể tự biến đổi và biến mất.
Một người phụ nữ tại California được coi là trường hợp lây nhiễm Covid-19 đầu tiên tại Mỹ nhưng không thể xác định được nguồn lây nhiễm, điều này đặt ra câu hỏi: Làm thế nào bệnh nhân này lại tiếp xúc được với virus và những ai khác có thể đã bị nhiễm?
Tình hình virus corona lây lan nhanh ở Trung Quốc đang khiến giới chuyên gia hoài nghi về tính hiệu quả của các biện pháp Bắc Kinh đang áp dụng, bao gồm cả lệnh phong tỏa Hồ Bắc.
Dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona chủng loại mới gay ra tiếp tục lan rộng. Tính đến 18 giờ chiều ngày 23/1 đã có 633 người ở 25 tỉnh, thành, khu tự trị bị mắc bệnh, 17 người đã chết, 95 người rất nặng. Thành phố Vũ Hán – trung tâm ổ dịch tuyên bố 'đóng cửa' liệu có tác dụng kiềm chế hiệu quả sự lây lan của dịch bệnh? Ngày 23/1, ông Gauden Galea, đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Trung Quốc, nói tại Bắc Kinh rằng hiện rất khó để nói liệu lệnh phong tỏa thành phố Vũ Hán của chính phủ Trung Quốc có hiệu quả hay không.