Đây là vụ trộm tiền mã hóa lớn thứ 2 trong lịch sử nước này.
Đại diện một sàn giao dịch tiền điện tử tại Nhật Bản cho biết họ vừa mất lượng tài sản trị giá 48,2 tỷ Yen (tương đương hơn 300 triệu USD) mà không rõ lý do.
Trong một báo cáo công bố hôm 29.11, các nhà nghiên cứu cho biết băng nhóm tống tiền trên mạng, bị nghi là một nhánh của nhóm hacker Conti khét tiếng, đã kiếm được hơn 100 triệu USD kể từ khi nổi lên vào năm ngoái.
Dưới đây là những cặp đôi kì lạ có vẻ ngoài hoàn toàn đối lập nhau nhưng lại đang chung sống rất hạnh phúc.
Nhóm chiến binh Hamas đã sử dụng mạng lưới tài chính toàn cầu để thu hút sự hỗ trợ từ các tổ chức từ thiện và các quốc gia khác, đồng thời chuyển tiền mặt qua các đường hầm ở Gaza hoặc sử dụng tiền điện tử để vượt qua các lệnh trừng phạt quốc tế.
Một nghiên cứu mới cho biết hơn 15 triệu người đang đối mặt nguy cơ lũ lụt do vỡ hồ sông băng.
Thảm họa tự nhiên này đến từ nguy cơ vỡ những hồ sông băng hình thành do biến đổi khí hậu.
Hồ sông băng thường mang vẻ đẹp huyền ảo, hiền hòa nhưng một khi thảm họa ập đến, lũ lụt bắt nguồn từ những hồ sông băng này có thể kéo theo sự tàn phá đáng gờm.
Nghiên cứu trên tạp chí Nature Communications ngày 7/2 cho biết hơn 7,5 triệu người dân của 4 nước Ấn Độ, Pakistan, Peru và Trung Quốc phải chịu nguy cơ lũ băng.
Theo một nghiên cứu được công bố ngày 7.2, các sông băng trên núi tan chảy gây ra nguy cơ lũ lụt ngày càng tăng đối với khoảng 15 triệu người trên khắp thế giới.
Tổng giá trị tiền mã hóa bị các hacker chiếm đoạt đã lên tới con số 1,9 tỷ USD. Các vụ tấn công mạng này thường nhắm vào giao thức tài chính phi tập trung (DeFi).
Có nhiều phán đoán được các chuyên gia bảo mật, blockchain đưa ra về cách tin tặc xử lý hơn 600 triệu USD đánh cắp từ cầu nối Ronin của Axie Infinity.
Công ty bảo mật tiền điện tử Elliptic đã xác định được hàng trăm nghìn địa chỉ và ví liên kết với người Nga có tên trong danh sách bị trừng phạt, bao gồm giới tài phiệt và quan chức Nga.
Ukraine đã nhận được các khoản quyên góp bằng tiền điện tử như đồng Bitcoin hay Ethereum có giá trị lên tới hàng chục triệu USD kể từ khi xảy ra xung đột với Nga.
Các khoản quyên góp bằng tiền điện tử như đồng Bitcoin hay Ethereum cho Ukraine tăng chóng mặt kể từ khi xảy ra xung đột với Nga hôm 24-2.
Hôm qua (28/2), sàn giao dịch tiền ảo lớn nhất thế giới Binance cho biết sẽ chặn các tài khoản cá nhân Nga bị liệt vào danh sách đen, nhưng không 'đơn phương' đóng băng tài khoản của mọi người dân Nga theo lời kêu gọi trước đó của Ukraine.
Chính phủ Ukraine kêu gọi người dân quyên góp bằng tiền ảo trong bối cảnh Nga mở chiến dịch quân sự tại miền Đông nước này và thu về hơn 10 triệu USD chỉ sau 2 ngày.
Tiền ảo đang trở thành một công cụ để huy động quyên góp của Chính phủ Ukraine trong bối cảnh xung đột vũ trang với Nga leo thang, sau khi quân đội Nga tiến vào nước này thứ Năm tuần trước...
Trạng thái sẵn sàng của nền kinh tế là hậu thuẫn quan trọng để Nga quyết định thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Số tiền này được các tổ chức phi chính phủ và tình nguyện tại Ukraine huy động nhằm tăng cường thiết bị quân sự và vật tư y tế.
Hôm thứ Sáu (13/8), Poly Network, nền tảng tiền điện tử đã mất 610 triệu đô la trong một vụ trộm gây chấn động thế giới vào đầu tuần này, xác nhận rằng họ đã quyết định thưởng cho tin tặc một khoản 'tiền thưởng' 500.000 đô la.
Các tin tặc thực hiện vụ trộm tiền điện tử lớn nhất trong lịch sử chỉ để 'cho vui' đã trả lại tiền, và công ty mà họ đã đánh cắp tiền muốn trao thưởng cho họ.
Poly Network, nền tảng tiền điện tử đã bị đánh cắp 613 triệu USD trong một vụ trộm tiền ảo gây chấn động thế giới đã quyết định thưởng cho hacker trong vụ đánh cắp này 500.000 USD.
Sau khi xâm nhập và lấy đi lượng lớn tiền mã hóa, hacker bỗng dưng hoàn trả, đồng thời tiết lộ mục đích thật sự của vụ tấn công.
Tin tặc tự xưng là người đứng sau vụ đánh cắp tiền ảo rúng động nền tảng tài chính phi tập trung (DeFi) Poly Network vừa cho biết hành động này là làm 'cho vui'.
Nhóm hacker ăn trộm 613 triệu USD tiền mã hóa từ nền tảng tài chính Poly Network bất ngờ trả lại gần một nửa số tiền khổng lồ này.
Monero là đồng tiền ảo 'riêng tư' và không thể theo dõi, đang ngày càng phổ biến trong các băng nhóm ransomware (phần mềm tống tiền), đã đặt ra nhiều vấn đề cho việc thực thi pháp luật.
Một loại coin bảo mật không thể truy vết ngày càng phổ biến trong các băng nhóm sử dụng mã độc tống tiền.