Ông Trump từng tweet rằng 'chiến tranh thương mại là tốt và dễ dàng chiến thắng', nhưng sau 4 năm khó để có thể nói chính sách của ông về Trung Quốc đã hiệu quả.
Theo kết quả khảo sát vừa công bố của hãng tin AFP, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng trở lại trong quý II/2020.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 10-2 cho biết cuộc chiến chống lại sự bùng phát của virus corona mới (2019-nCoV) vẫn khốc liệt nhưng kêu gọi các quan chức tự tin sẽ chiến thắng trong việc ngăn ngừa dịch bệnh.
Trung Quốc ngày 6/2 cho biết sẽ giảm một nửa thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ trị giá 75 tỷ USD, trong bối cảnh 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục giảm căng thẳng thương mại.
Số bệnh nhân nhiễm virus corona tại Trung Quốc đã vượt qua số ca SARS hồi năm 2003, và giới chuyên gia cảnh báo đại dịch Vũ Hán sẽ tàn phá nền kinh tế Trung Quốc nặng nề hơn.
Các doanh nghiệp trên khắp thế giới, phụ thuộc nhiều vào khách du lịch chi tiêu lớn từ Trung Quốc, đang bị ảnh hưởng nặng nề sau khi hàng chục triệu người dân Trung Quốc bị hạn chế rời khỏi đất nước của họ khi virus corona lây lan.
Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), năm 2019, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ thấp nhất trong ba thập kỷ qua, do nhu cầu nội địa suy yếu và tác động từ thương chiến.
Kinh tế Trung Quốc năm 2019 ước tăng 6,1% - mức thấp hơn mức tăng 6,6% trong năm 2018, mức tăng thấp nhất kể từ năm 1990, song vẫn trong biên độ mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% mà Chính phủ đề ra.
Thương chiến với Mỹ, cuộc khủng hoảng thịt lợn và những vấn đề về tiêu thụ sản phẩm đang đè nặng lên nền kinh tế Trung Quốc, và khiến chỉ số tăng trưởng kinh tế (GDP) nước này giảm đi.
Dự báo, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 6% trong quý III. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong gần 3 thập niên qua, do nhu cầu trong nước yếu và tác động tiêu cực của cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Hãng tin BBC dẫn một số bình luận của các chuyên gia kinh tế thế giới cho rằng, kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chậm lại và một loạt số liệu yếu kém gần đây đang làm dấy lên những mối quan ngại mới. Câu hỏi được đặt ra lúc này là điều gì đang khiến các nhà đầu tư lo lắng và Bắc Kinh sẽ phản ứng như thế nào?
Loạt biện pháp kích cầu Trung Quốc đưa ra gần đây phần nào phản ánh mức độ lo ngại về sức khỏe nền kinh tế...
Suy thoái kinh tế của Trung Quốc tiếp tục tồi tệ hơn. Điều đó có thể là nguyên nhân khiến Bắc Kinh phải xuống nước nhằm hàn gắn mối quan hệ thương mại với Mỹ và thực hiện nhiều bước hơn để kích thích nền kinh tế.
'Mùa đông' đang ập đến thị trường bất động sản từng náo nhiệt của Trung Quốc khi các tập đoàn bất động sản lớn nhất nước này bắt đầu cắt giảm giá bán căn hộ ở các dự án mới để vực dậy doanh thu giữa lúc thị trường ế ẩm.
Giá cổ phiếu và giá dầu đã tăng lên trong phiên giao dịch hôm đầu tuần này, sau khi Mỹ và Trung Quốc tuyên bố lệnh 'ngừng bắn' trong cuộc chiến thương mại. Thế nhưng, lệnh ngừng bắn dễ đổ vỡ này là không đủ để gỡ sức ép đang đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu, vốn đã chịu tổn thương do hàng loạt đòn công kích thương mại.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin nước này sắp thực thi biện pháp kiểm soát xuất khẩu công nghệ mới nhằm ngăn chặn các quốc gia nhất định sử dụng các công nghệ của đất nước đông dân nhất thế giới.