Với việc các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện chiến lược 'Trung Quốc+1' nhằm điều chỉnh lại chuỗi cung ứng, Việt Nam đang là điểm đến đầu tư được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
Chiến lược 'Trung Quốc + 1', tức mở rộng sản xuất ra các địa điểm bên ngoài nền kinh tế lớn nhất thế giới, đang đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Đó là nhận định của Orla Ryan, Phó trưởng ban biên tập viên tin tức châu Á của Financial Times trong bài viết đăng trên tờ nhật báo tài chính này hôm 3-7.
Theo báo Financial Times, xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng diễn ra nhanh chóng đã giúp Việt Nam đón nhận làn sóng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, đưa đất nước trở thành mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sự dịch chuyển nhanh chóng sang các quốc gia như Việt Nam là một phần của chiến lược 'Trung Quốc cộng một' đang phát triển, nhằm vẽ lại chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đầu tư vào Việt Nam đang gia tăng trong bối cảnh xu hướng đa dạng chuỗi cung ứng đang tiếp tục, theo tờ Financial Times.
Sau giai đoạn trầm lắng, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã xuất hiện những tín hiệu tích cực trở lại khi nhà đầu tư quốc tế lên những kế hoạch đầu tư mới tại Việt Nam...
Trước cam kết và chỉ đạo quyết liệt của người đứng đầu Chính phủ, cộng đồng nhà đầu tư nước ngoài cam kết tiếp tục kinh doanh lâu dài tại Việt Nam.
Nền kinh tế Việt Nam đã từng bước lấy lại đà phục hồi mạnh mẽ và tăng trưởng nhanh trên các lĩnh vực trong năm 2022 nhờ chính phủ kịp thời điều chỉnh chính sách phù hợp và nắm bắt cơ hội, với điểm nhấn là việc mở cửa toàn diện vào ngày 15/3/2022.
Báo Thời đại của Đức có bài viết ca ngợi sự khởi sắc kinh tế cũng như chính sách mở cửa của Việt Nam thu hút rất nhiều doanh nghiệp Đức đâu tư vào Việt Nam.
Báo Thời đại (die Zeit) của Đức có bài viết ca ngợi sự khởi sắc kinh tế cũng như chính sách mở cửa của Việt Nam đang thu hút rất nhiều doanh nghiệp Đức đâu tư vào Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, báo Thời đại (die Zeit) của Đức vừa có bài viết đánh giá cao sự khởi sắc kinh tế cũng như chính sách mở cửa của Việt Nam đối với các nhà đầu tư, cho rằng chính những điều này đang thu hút rất nhiều doanh nghiệp Đức tới tìm hiểu đầu tư, kinh doanh và sản xuất ở Việt Nam.
Dù được đánh giá có tiềm năng lớn, được nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài quan tâm, mô hình PPP trong y tế vẫn chưa đạt kỳ vọng do vẫn còn nhiều rào cản và thách thức.
Việc hợp tác công – tư (PPP) trong lĩnh vực y tế được coi là giải pháp để nâng cao chất lượng và năng lực y tế. Song tại Việt Nam PPP trong lĩnh vực y tế còn kém do vướng về chính sách. Các doanh nghiệp đã đưa ra kiến nghị với Chính phủ để thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực này.
Theo Chủ tịch EuroCham, Việt Nam phải chuyển đổi xanh để đáp ứng cam kết đầy tham vọng của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị COP26 về chống biến đổi khí hậu. Là khu vực dẫn đầu thế giới về công nghệ xanh, EuroCham có đủ khả năng và sẵn sàng hỗ trợ, hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực này.
Đại hội Thường niên Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa diễn ra mới đây với sự kiện thu hút sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp thành viên là việc bổ nhiệm Ban lãnh đạo Eurocham mới.
Năm 2022, mặc dù dự báo còn nhiều thách thức, rủi ro nhưng dòng chảy chính của các nền kinh tế sẽ là phục hồi. Nhiều chuyên gia, tổ chức quốc tế vẫn lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Động lực mới đến từ những ngành nghề được thúc đẩy bởi Covid-19.
Ngày 7/10, tại Nhà Quốc hội, Văn phòng Quốc hội đã tổ chức Lễ Bàn giao một số vật tư y tế do các đối tác nước ngoài ủng hộ công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại Việt Nam cho các địa phương, đơn vị liên quan.
Vun đắp quan hệ tam giác chiến lược giữa các đối tác nước ngoài, doanh nghiệp và địa phương Việt Nam; đồng hành cùng các doanh nghiệp và địa phương trên mọi hành trình tìm kiếm, mở rộng thị trường, kết nối với các đối tác tiềm năng, xúc tiến và thu hút đầu tư là trọng tâm của ngoại giao kinh tế.
Sau 4 tháng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực, đã có những 'trái ngọt' ban đầu từ hiệp định mang lại. Điều này cho thấy, EVFTA đã và đang mở ra cơ hội quan trọng cho sự phát triển bền vững trong quan hệ thương mại song phương.
Ngày 13/8, Tiểu ban Trang thiết bị y tế và chẩn đoán thuộc Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã trao 12.000 test xét nghiệm Anti-SARS-CoV-2 cho Bộ Y tế - Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19.
Ngày 13/8, tại Hà Nội, Tiểu ban Trang thiết bị Y tế và Chẩn đoán thuộc EuroCham đã trao 12.000 test xét nghiệm Anti-SARS-CoV-2 cho Bộ Y tế - Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19.
Ngày 13-8-2020 tại Hà Nội, Tiểu ban Trang thiết bị Y tế và Chẩn đoán thuộc EuroCham đã trao 12.000 test xét nghiệm Anti-SARS-CoV-2 cho Bộ Y tế - Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19.
Ngày 13/8/2020, tại Hà Nội, Tiểu ban Trang thiết bị y tế và chẩn đoán, thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã trao 12.000 test xét nghiệm Anti-SARS-CoV-2 cho đại diện Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 (Bộ y tế), nhằm hỗ trợ, chung tay cùng Chính phủ Việt Nam phòng chống dịch Covid-19.