Sáng nay 29-9, lễ hội trái cây Việt Nam lần thứ nhất tổ chức tại thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc.
Nhiều loại trái cây Việt Nam đang rộng cửa vào thị trường Đông Bắc Á, góp phần quan trọng vào mục tiêu xuất khẩu rau quả 7 tỷ USD trong năm 2024. Đây là thông tin được ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam chia sẻ ngày 2/8.
Tại Hội nghị Giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2024 do Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7, ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) kiến nghị cần bổ sung nguồn lực cho xúc tiến thương mại (XTTM) để nâng cao tầm vóc cho sản phẩm, hàng hóa Việt, doanh nghiệp (DN) Việt trên thị trường quốc tế.
Nông sản Việt Nam đã xuất khẩu trên 180 thị trường trên thế giới. Thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng, song yêu cầu về an toàn thực phẩm của các thị trường ngày càng chặt chẽ hơn. Cùng với đẩy mạnh cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, ngành chức năng và các địa phương tích cực triển khai xây dựng, phát triển và chuẩn hóa các chuỗi sản xuất, cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn.
Các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây Việt không ăn Tết ở quê nhà mà miệt mài đi mở thị trường bằng việc tham gia Hội chợ Fruit Logistica 2024 tại Đức.
Trong năm 2024 sắp tới, với góc nhìn lạc quan, ngành hàng rau quả của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục lập đỉnh mới, có thể vượt qua con 6 tỷ USD, thậm chí sẽ tiến tới mốc 7 tỷ USD, từ đó là động lực để vươn tới trở thành cường quốc xuất khẩu rau quả. Để làm được điều này đòi hỏi rất nhiều việc phải làm, kể cả việc học hỏi 'bước nhảy' từ ngành hàng rau quả ở một số quốc gia tiên tiến cũng là cách nhằm tạo ra 'bước nhảy' cho ngành hàng rau quả Việt.
Cam mặt trời là giống cây sinh trưởng tự nhiên, không có sự can thiệp của hóa học nên có vị ngọt dịu, thanh mát và giá thành thuộc hàng đắt đỏ nhất hiện nay.
Từng bỏ lỡ khóa học tại Đại học Canberra, gần 20 năm sau, cơ duyên và may mắn đưa tôi trở lại Australia với cương vị Đại sứ và vinh dự góp phần thúc đẩy một cột mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-Australia.
Thời gian qua, trái cây Việt đã nhận được 'visa' vào nhiều thị trường khó tính và ngày càng khẳng định chỗ đứng của mình. Các chuyên gia nhận, con đường xuất khẩu ngành hàng này đang rộng mở và cơ hội để ghi dấu thương hiệu Việt Nam trên 'bản đồ trái cây' thế giới rất lớn, song yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là cần nâng cao tỷ lệ chế biến và chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng khắt khe của các nước nhập khẩu.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị xuất khẩu rau quả 5 tháng đầu năm đạt 1,97 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm 2022. Trung Quốc đứng vị trí thứ nhất về tiêu thụ hàng rau quả của Việt Nam với 58,7% thị phần, đạt giá trị gần 805 triệu USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu rau quả tiếp tục duy trì sự tăng trưởng khá cao từ đầu năm đến nay với mức 39%. Với việc Trung Quốc tăng thu mua mạnh trở lại, đặc biệt khi Việt Nam đang vào thời vụ nhiều loại trái cây có thế mạnh xuất khẩu sang thị trường này được kỳ vọng sẽ giúp trái cây Việt tiếp tục bứt phá.
Người tiêu dùng trong nước đang bị nhiễu thông tin, họ luôn cảm giác trái cây Việt Nam không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Trong khi, các nước tiên tiến trên thế giới hoặc sát biên giới chúng ta, vẫn đang ăn trái cây Việt.
Trái cây Việt tập trung cho xuất khẩu, bỏ ngỏ sân nhà cho trái cây ngoại lấn sân, nhiều mặt hàng trùng với sản phẩm trong nước cũng tìm được chỗ chen chân
Ngay từ đầu năm mới 2023, xuất khẩu trái cây đã đồng loạt đón tin vui khi những lô hàng nhãn đầu tiên của Việt Nam đã lên đường xuất Nhật. Thị trường lớn nhất là Trung Quốc đã bắt đầu giao thương sôi động trở lại. Khí thế đầu năm tạo đà cho xuất khẩu trái cây mở đường tăng trưởng, nỗ lực đạt mục tiêu.
Nhiều địa điểm văn hóa đón khách du Xuân; Độc đáo bộ sưu tập mèo chào Xuân; Giao thông thủ đô bắt đầu đông đúc trở lại; Trái cây Việt ồ ạt xuất ngoại… là những tin chính có trong 'Chương trình Hà Nội buổi sáng' hôm nay.
Xuất khẩu trái cây chính ngạch sang Trung Quốc - chương trình này đã ngày càng mạnh mẽ và gần đây nhất là đưa sầu riêng - loại trái cây thứ 11 của Việt Nam đã có mặt tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
Bị trái cây ngoại đánh bật khỏi siêu thị cũng như ở sạp chợ, trái cây Việt đành dạt ra vỉa hè, xe hàng rong. Nếu vẫn giữ cách làm manh mún, không thay đổi chất lượng sản phẩm, không chăm chút thị trường nội địa thì chúng ta sẽ mất luôn 'sân nhà'.
Trước kia chỉ cần nghe đến trái cây Trung Quốc, người tiêu dùng Việt sẽ e ngại lắc đầu không mua. Bây giờ, không những phải trả một mức giá giá vô cùng đắt đỏ, người dân còn phải 'xếp hàng' chờ mua.
Chúng ta còn đang bán sầu riêng tươi, sầu riêng sấy, sầu riêng đông lạnh thì người Thái Lan đã tổ chức được những bữa tiệc buffet sầu riêng tại các nhà hàng.
Trong bối cảnh tác động của dịch Covid-19, xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc vẫn tăng trưởng khá cao, góp phần vào mục tiêu năm 2021.
Trong bối cảnh gián đoạn thương mại vì dịch bệnh Covid-19, nhưng nhiều loại trái cây Việt Nam vẫn liên tiếp được các nước mở cửa đón nhận.
Sau 1 tháng Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu nhiều loại nông sản sang EU đã tăng đột biến.
Hôm nay 16/9, ngành nông nghiệp Việt Nam đón nhận tin vui: sau gạo và tôm, lần lượt cà phê, chanh leo, trái cây được sang châu Âu với thuế suất ưu đãi chưa từng có.
Trước thông tin trái cây Thái Lan như: sầu riêng, măng cụt đổ xô vào thị trường Việt Nam thời gian gần đây, ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam - cho rằng, đây là thông tin chưa chính xác. Do thương hiệu Thái Lan sạch, đẹp, ngon trong khi đó, nhiều loại trái cây Việt Nam và Thái Lan có sự trùng lặp, nhiều khi thương lái muốn bán được hàng với giá cao và thu hút được nhiều người tiêu dùng thì họ nói đấy là hàng Thái Lan.
Khi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành chế biến, xuất khẩu trái cây nói riêng sẽ gặp thế cạnh tranh lớn từ các quốc gia khác trên thế giới.
Dịp Rằm tháng 7 năm nay đã cận kề. Nhu cầu mua sắm hàng hóa phục vụ cho việc cúng lễ gia tăng, do đó nhiều mặt hàng đã tăng giá so với ngày thường.
Số liệu thống kê mới đây cho thấy, kim ngạch nhập khẩu rau quả Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay đã tăng chóng mặt, đạt 878 triệu USD, tăng 46% so với cùng kỳ năm 2018.