Mỗi câu mỗi chữ như dao nhọn đâm thẳng vào tim, đặc biệt thời khắc Hiếu buông những lời mạt sát động chạm đến mẹ mình, với Huệ đó là lúc giọt nước tràn ly. 'Ly hôn không phải là thất bại' mà đó sẽ là một cách giải thoát cho chính mình và Huệ đã chọn cách buông tay.
Cùng là loại quả giúp trường sinh nhưng giữa đào tiên và nhân sâm vẫn có một loại quả mạnh hơn.
Đường Tăng không vội vàng mà dành 14 năm để đi bộ đến Tây Trúc thỉnh kinh vì lý do gì?
Bệnh đau là chuyện tất yếu của con người. Trừ những người có phước đức về sức khỏe sâu dày, còn lại hầu hết đều trải qua bệnh tật. Đau bệnh của con người có hai phần thân và tâm, có khi bao gồm cả hai nên gọi là thân đau tâm khổ. Khi tuổi đời tăng thêm thì đau bệnh sẽ nhiều lên theo quy luật sinh già bệnh chết.
Với sự hội nhập Quốc tế, cùng hòa mình với cộng đồng thức tỉnh tâm linh. Nhà hàng chay SHAMAYA sẽ là điểm đến ấn tượng với người dân Việt và du khách của các nước.
Tình thương của Phật - Chuyện thế gian, thấu hiểu sâu sắc để yêu thương bền chắc. Đó là bài học của không riêng gì đức Tịnh Hoa Tú Vương Trí Phật đối với Diệu Âm Bồ Tát, mà của cả mười phương chư Phật với các hàng chúng sinh vậy.
Mỗi năm vào giữa tháng Tư, những Phật tử chúng ta, xuất gia hay tại gia, đều kỷ niệm ngày sanh ra tại thế giới này của Đức Phật. Đây là dịp để mỗi người nhớ lại, học hỏi thêm về ý nghĩa sự ra đời của Đức Phật.
Đức tính của một phật tử chân chính, nhất thiết đạo Phật không đòi hỏi người ấy phải thực hành nhiều điều khó khăn, nhưng những đòi hỏi phải có, chỉ cốt làm cho cá nhân người ấy được thăng hoa, nói một cách khác là được tốt đẹp hơn trong hiện tại, nhất là ở mai sau.
'Ðại trượng phu là kẻ có tinh thần kiên nhẫn không thối lui, khắc phục hết mọi gian khổ.'
Trương Phú Thiện được biết đến là tác giả của những cuốn sách nghiên cứu về cà phê Việt và sự tổng kết, giải mã 3 nguồn vốn quý của bản thân (sức khỏe, trí huệ thời gian) cùng với triết lý 5 chữ B (Biết ăn uống, Biết thở, Biết học, Biết làm, Biết vui chơi): Cà phê Việt thế kỷ XXI - Văn hóa & Kỹ thuật; Tình yêu cà phê Việt - Bí quyết trở thành chuyên gia cà phê; Tình yêu kỳ diệu - Giải mã bí mật ba nguồn vốn.
Thay vì lo ngại 'ế chồng' khi ngoài 30, phụ nữ Pháp thậm chí vẫn tự tin thử một đôi giày cao gót thời trang ở tuổi 80. Điều gì đã giúp họ tự tin như vậy?
Năm đầu tiên Q. 11 tổ chức lễ hội Nguyên tiêu; ngoài những giá trị về mặt lịch sử, văn hóa và xã hội, đây còn là giá trị của cộng đồng, dấu ấn của thời gian và cũng là tài sản tinh thần của người dân.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Bí thư Thành ủy Hạ Long Vũ Quyết Tiến trong triển khai công tác an sinh xã hội dịp Tết Nguyên đán 2024.
Trong cuộc đời hoằng pháp lợi sinh của Ngài, ngoài việc tham gia giảng dạy ở các Phật học đường, Ngài còn có công lớn trong việc diễn Nôm một số kinh lưu hành ở miền Nam thời bấy giờ. Các tác phẩm của Ngài hiện còn lưu giữ tại Tổ đình Vạn An (Sa Đéc)
Trong văn hóa truyền thống, phong thủy luôn chiếm một vị thế quan trọng và việc đặt bếp, giường trong bố trí nhà được cho là cần cẩn trọng.
Kinh Địa Tạng Bồ tát Bổn Nguyện được dịch bởi một bậc giới hạnh cực tinh nghiêm: Hòa Thượng Thích Trí Tịnh. Có thể khẳng định rằng đây là bản chuẩn chỉnh nhất tại Việt Nam.
Phẩm cách của một con người được tạo nên từ nhiều yếu tố khác nhau xoay xung quanh họ, trong đó bao gồm cả hành vi, lời nói của bố mẹ đối với con cái.
Số phận của bạn phụ thuộc vào những lời bạn nói ra nên tuyệt đối không được tùy tiện. Người tinh tấn tu dưỡng không khó để phân định và nắm bắt tâm tính phát ra từ thanh âm khẩu khí của người đối diện.
Ngày 23/10 (tức ngày 9/9 năm Quý Mão), tại chùa Đại Giáp, thôn Đại Giáp, xã Đại Lâm (Lạng Giang), Trường Trung cấp Phật học tỉnh Bắc Giang tổ chức lễ khai giảng năm thứ III (2023-2027).
Trong cuộc sống ta thấy có những người hay gặp may mắn, cũng có những người thường gặp xui xẻo. Vấn đề là, do cái gì mà có sự may mắn hay xui xẻo?
'Một đời sống chứa đựng nỗi đau buồn và những vẻ đẹp trào nước mắt', nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhận xét khi đọc tác phẩm 'Truyện ngắn đặc sắc 2023'.
Sáng 25-9, Trường Trung cấp Phật học tỉnh Gia Lai đã long trọng tổ chức lễ khai giảng năm thứ 3 khóa IV.
Dưới triều đại vua Lý Nhân Tông trị vì, đất nước đang thời kỳ phát triển, Phật giáo đã trở thành quốc giáo, nhân dân trở thành phật tử. Hàng loạt chùa tháp được xây dựng liên tục, biểu thị cho thành quả của đất nước trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...
Nghi thức quá đường là một trong nhiều nghi thức của Phật giáo. Mỗi tôn giáo đều có những lễ nghi hành trì mang tính chất đặc thù tôn giáo đó.
Có một cách để an ủi sự thống khổ và không hạnh phúc của mình là so sánh nỗi khổ của mình với khó khăn của người khác. Khi chúng ta gặp bất hạnh, chúng ta cảm thấy rằng cả thế giới như đang chống lại mình. Tuy nhiên, nếu bình tâm suy xét thì chúng ta sẽ thấy rằng cuộc đời của mình không phải chỉ có một màu đen.
Nếu một người phụ nữ có thể sở hữu 3 đức tính này thì đó chính là một người mẹ vĩ đại, có thể nuôi dạy lên một đứa con thành người.
Khi bị người khác ức hiếp hay bôi nhọ vẫn có thể giữ được sắc mặt điềm nhiên không đổi.
Tối 28/4, Nhà hát Nghệ thuật Vĩnh Phúc thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công diễn vở chèo ' Người Vĩnh Phúc'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng 48 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975 – 30/4/2023) và Ngày Quốc tế lao động 1/5.
Đó là mùi hương thanh khiết và thơm tho đến vô cùng của hoa sầu riêng mỗi khi chạy xe ngang khu vực Trí Huệ cung- cầu Đoạn Trần của xã Trường Đông giáp ranh xã Trường Hòa (thị xã Hòa Thành).
Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ được biết đến là người cuối cùng giữ gìn nghề truyền thống may gối tựa cung đình ở Huế. Là chắt nội của Vua Minh Mạng, bà được vào cung học may vá, thêu thùa như các Công tôn nữ khác.
Nghệ nhân dân gian Công Tôn Nữ Trí Huệ (trú thôn Giáp Đông, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên-Huế), người giữ 'bí kíp' may gối tựa (còn gọi 'trái dựa') của hoàng cung triều Nguyễn xưa, đã qua đời tối 24-3, hưởng thọ 102 tuổi.
Bà Tôn Nữ Trí Huệ (mệ Trí Huệ), người cuối cùng giữ nghề may gối trái dựa của triều Nguyễn qua đời ở xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, lúc 21h35 ngày 24/3 ở tuổi 101.
Bà Tôn Nữ Trí Huệ, người cuối cùng giữ nghề may gối trái dựa của triều Nguyễn qua đời ở xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, lúc 21h35 ngày 24/3 ở tuổi 101.