Liên kết sản xuất, liên kết chuỗi là chiến lược mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất áp dụng với nhiều ngành hàng nông sản, nhất là liên kết sản xuất trong ngành hàng lúa gạo.
Sáng 19/10, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình chủ trì lễ trao quyết định đối với 5 cán bộ. Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy, Giám đốc Sở Nội vụ An Giang Ngô Hồng Yến, lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh cùng tham dự buổi lễ.
Cải thiện lợi nhuận cho người nông dân trên cơ sở phát triển diện tích canh tác lúa bền vững là mục tiêu lớn nhất của Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Nửa nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang lãnh đạo thực hiện đạt và vượt 10/17 chỉ tiêu so Nghị quyết đầu nhiệm kỳ đề ra. Đặc biệt, Đảng bộ đã phát triển 50 đảng viên mới (chỉ tiêu phấn đấu cả nhiệm kỳ là kết nạp 30 đảng viên). Nhờ phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, toàn ngành thể hiện quyết tâm chính trị, hoàn thành 100% chỉ tiêu đề ra đến năm 2025.
Ngày 19/9, đoàn công tác của tỉnh, do Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Trương Kiến Thọ làm trưởng đoàn đã kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở huyện Chợ Mới.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang Nguyễn Sĩ Lâm đã ký Thông báo 2036/SNNPTNT-TTr An Giang công bố đường dây nóng tiếp nhận, xử lý thông tin về vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nhằm xử lý kịp thời, hiệu quả các thông tin kiến nghị, phản ánh của người dân.
Nhờ khả năng phát triển tự nhiên, cây thốt nốt được tỉnh An Giang đánh giá có thể hình thành vùng thốt nốt hữu cơ để từng bước xây dựng thương hiệu thốt nốt hữu cơ của An Giang.
An Giang khuyến cáo các địa phương khung lịch thời vụ xuống giống bắt đầu từ ngày 1/11 đến 31/12; trong đó, lịch xuống giống chia làm 3 đợt để tránh khô hạn và chia sẻ nguồn nước.
Tỉnh An Giang đã xuống giống 148.133ha lúa vụ Thu Đông; mỗi địa phương xác định cơ cấu giống từ 4-5 giống chủ lực, 4-5 giống bổ sung và một số giống triển vọng mới.
Trong xu hướng số hóa toàn cầu, những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của An Giang càng có cơ hội phát huy thế mạnh. Nếu những lần đột phá nông nghiệp trước đây mang tính chất thủ công, dựa vào chủ trương, quyết tâm và sức lao động là chính thì trong thời đại mới, đột phá nông nghiệp, du lịch phải dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), khoa học và công nghệ (KH&CN)…
Ngành chức năng các địa phương đang khuyến cáo người dân tuân thủ lịch thời vụ, tránh tác động của thời tiết cũng như biến động thị trường lúa gạo khó lường.
Việc sử dụng phân bón vô cơ (hóa học) trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đã tăng rất nhanh, đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đang tìm kiếm các giải pháp để có nguồn phân hữu cơ thay thế phân vô cơ phục vụ trong nông nghiệp.
Liên kết sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững của nền nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay.
Tỷ lệ lúa tiêu thụ qua liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa nhiều, từ đó gây khó khăn trong vấn đề tiêu thụ lúa gạo trong dân. Vì vậy, sự cần thiết của liên kết chuỗi giá trị lúa gạo hướng đến bền vững và thích nghi với biến đổi khí hậu hiện nay là rất quan trọng.
Tối 16/6, Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang phối hợp Văn Phòng điều phối thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh An Giang và Ban Dân vận Thành ủy Châu Đốc tổ chức Hội thi tiểu phẩm tuyên truyền về vai trò của hệ thống Dân vận, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng nông thôn mới cụm 2 - TP. Châu Đốc.
Chiều 19/5, UBND huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã Bình Mỹ đạt chuẩn 'Xã nông thôn mới nâng cao' năm 2022.
Với công nghệ polyphosphate (siêu lân hữu hiệu) tân tiến, NPK Cà Mau tiếp tục chinh phục nhà nông trồng lúa Tây Nam Bộ bởi hiệu quả nâng cao rõ rệt.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã lấy xong ý kiến đóng góp của 12 tỉnh thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trước khi trình Chính phủ phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL'.
Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì đã lấy xong ý kiến đóng góp của 12 tỉnh, thành vùng ĐBSCL trước khi trình Chính phủ phê duyệt
Khi diện tích sầu riêng trồng mới thu hoạch rộ rất dễ rơi vào tình cảnh được mùa, mất giá
Chỉ tiêu tăng trưởng từ 3,2 - 3,5% ngành nông nghiệp đặt ra cho năm 2023 được xem là khó trong bối cảnh còn nhiều thách thức phải đối mặt. Triển khai tái cơ cấu ngành nông nghiệp đồng bộ và hiệu quả, đẩy mạnh liên kết sản xuất, phát huy vai trò của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trong xây dựng chuỗi giá trị là những giải pháp mang tính bền vững.
Ngày 3-2, tại hội nghị tổng kết năm 2022 và triển khai kế hoạch năm 2023 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang tổ chức, UBND tỉnh An Giang đã công bố Quyết định 86/QĐ-UBND phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh An Giang đợt 2 năm 2022 và trao giấy chứng nhận cho các chủ thể kinh tế OCOP.
Ngành gạo nước nhà trong những năm gần đây đang có sự chuyển mình mạnh mẽ, từ gạo phân khúc thấp sang chất lượng cao. Gạo Việt đang tạo nên những con số ấn tượng, mục tiêu 'cán đích' xuất khẩu 7 triệu tấn gạo năm 2022 dường như đã trong tầm tay.
Tại diễn đàn kết nối nông sản 970 với chủ đề 'Kết nối cung cầu chuỗi lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long' của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 19/11, ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho biết, trong bối cảnh lạm phát và bất ổn về kinh tế ở nhiều quốc gia, Việt Nam đang hướng tới mốc 7 triệu tấn gạo được xuất khẩu trong năm nay.
Gạo Việt Nam còn đang thiếu thương hiệu mạnh ở thị trường nội địa và quốc tế, do đó, rất cần vai trò tiên phong của các doanh nghiệp ngành hàng này.
Vụ lúa thu đông canh tác trong điều kiện thời tiết thuận lợi hơn, năng suất cao hơn và giá bán tốt hơn vụ hè thu. Với điều kiện canh tác lúa quanh năm như An Giang, hoàn toàn có thể đưa vụ đông xuân và thu đông thành 2 vụ sản xuất chính trong năm và giảm dần diện tích lúa để vụ hè thu chuyển sang canh tác rau màu và cây lương thực ngắn ngày.