Từ cánh võng đưa, mẹ đã cho con một thế giới tuổi thơ đẹp như miền cổ tích, đưa con vào những giấc mơ thần tiên, đưa con đi cùng đất nước...
Lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa thì đúng hướng dẫn nhưng nếu bài thầy cô thích chắc gì học sinh làm được vì gần như các em chưa đọc, chưa hiểu.
Đọc thơ Trương Nam Hương ta thấy hình như 'mẹ' là một đức tin, một tín ngưỡng tối cao.
Ngày 1/11/2023 là ngày kỷ niệm 77 năm Báo CAND phát hành số đầu tiên. Trong hành trình phát triển của Báo CAND, sự ra đời và những đóng góp của ấn phẩm Văn nghệ Công an vào thành tựu chung của đơn vị mang một màu sắc đặc biệt.
Viết cho tuổi thiếu nhi, thơ Trương Nam Hương in dấu những chân trời xa xanh đượm nồng ký ức.
'Chiều thu quê em' là bài thơ thật hay của tác giả Trương Nam Hương. Qua bức tranh mùa thu thơ mộng, yên bình, nhà thơ đã bồi đắp cho mỗi chúng ta tình yêu thiết tha với quê hương, đất nước.
'Tình thơ một thuở' là tuyển tập thơ tình với 55 bài thơ, một số bài đã được các nhạc sĩ phổ nhạc, là vần điệu một thời của năm nhà thơ, mà còn là tiếng nói của hiện tại, của bất kỳ ai, như lời của thi sĩ 'Gửi hương cho gió': 'Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá/ Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì.'
Ngày 20/8, tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi giao lưu, ra mắt tập thơ 'Tình thơ một thuở-tuyển tập thơ tình' của các tác giả Hồ Thi Ca, Lương Minh Cừ, Trương Nam Hương, Lê Thị Kim, Lê Minh Quốc.
Ngày 20-8, tại Đường sách TPHCM, NXB Tổng hợp TPHCM tổ chức chương trình giao lưu ra mắt tuyển tập thơ Tình thơ một thuở. Đây là tuyển tập thơ tình với sự tham gia của 5 tác giả: Hồ Thi Ca, Lương Minh Cừ, Trương Nam Hương, Lê Thị Kim và Lê Minh Quốc.
Mấy lần vào TP Hồ Chí Minh công tác hay tư tác nếu hẹn hò nhà thơ Trương Nam Hương 'cà phê, cà pháo', tôi đều được gặp nhà thơ Lê Minh Quốc. Lúc thì đi hai xe, lúc thì người nọ chở người kia. Dần dà tôi biết hai người ở gần nhau. Hơn thế, cùng là đồng môn, tri âm, tri kỷ ngoài đời.
Đọc tập thơ 'Những cánh hoa mở đêm' của nhà thơ Phạm Thị Phương Thảo, Nxb Hội Nhà văn, 2023.
Lê Minh Quốc tuổi Kỷ Hợi, hiện sinh sống và viết báo, làm văn tại TP. Hồ Chí Minh. Thời gian dài, từ năm 1988, ông gắn bó với Báo Phụ nữ TP. Hồ Chí Minh cho đến lúc nghỉ hưu. 'Tôi ít đến cơ quan cũ, nếu không có sự kiện và anh chị em không nhớ tới để mời', Lê Minh Quốc tâm sự. Đó cũng là tính cách của người mệnh Mộc, tương sinh là Hỏa và Thủy, tương khắc là Thổ và Kim, như ông.
Trương Nam Hương
Giữa dòng đời xuôi ngược, trước đây và cũng như bây giờ, cứ mỗi lần đi trên đường Nguyễn Du, Q1, TPHCM, trong trí nhớ của tôi lại hiện lên hình ảnh một ngôi nhà thân thương, khó quên, đó chính là tòa soạn Báo Công an TPHCM (nay là Chuyên đề Công an TPHCM). Một tờ báo đã thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội, trong đó từ tầng lớp bà con nghèo thành thị, vùng sâu vùng xa, những người buôn gánh bán bưng đến giới trí thức, hầu như bất kỳ giới nào cũng cần tìm đọc tờ báo này, do có nhiều thông tin thiết thực, kịp thời.
Nhớ về thầy Lê Đình Kỵ, trong tôi hiện về hình ảnh của một nhà sư phạm mẫu mực. Là tấm gương của tinh thần tự học, tự nâng cao mình để không tụt hậu trước tri thức, khi dạy chúng tôi thì thầy cũng truyền cho cảm hứng đó.
Sau 2 năm tạm ngưng vì đại dịch COVID-19, Ngày thơ Việt Nam năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày 4 và 5-2 (14 và 15 tháng giêng) tại khuôn viên Liên hiệp Các hội Văn học Nghệ thuật TP HCM (81 Trần Quốc Thảo, quận 3) với chủ đề Khát vọng phương Nam.
Báo Người Lao Động giới thiệu đến bạn đọc 2 bài thơ Qua cầu nhớ bến đò xưa của Nguyễn Quang Thiều và Thương câu hát cũ của Trương Nam Hương nhân dịp Xuân Quý Mão.
Trương Nam Hương
Hội nhà văn TPHCM sẽ tổ chức Ngày thơ Việt Nam Xuân Quý Mão vào ngày 4 và 5/2/2023.
Trương Nam Hương là nhà thơ nổi danh từ lúc còn trẻ. 'Mẹ cho anh tuổi Mèo tam thể', (thơ Trương Nam Hương), nghĩa là ông sinh năm 1963, tuổi Quý Mão - Tết Quý Mão này, nhà thơ Trương Nam Hương vừa tròn 'Lục thập hoa giáp'.
Nhà thơ Trương Nam Hương là cây bút có dấu ấn tên tuổi trong lòng bạn đọc từ những năm 80 của Thế kỷ trước. Anh cũng từng đạt danh hiệu 'Nhà thơ được yêu thích nhất' do Báo Người Lao động bình chọn và phong tặng từ năm 1992.
Nếu tôi nhớ không lầm, từ cách đây 25 năm, nhà thơ Trương Nam Hương đã có thơ 'vịnh' Nguyễn Hồng Lam: 'Một nửa Hồng, một nửa Lam/ Nửa làm ông cụ, nửa làm trẻ con'. Sở dĩ trái ngược như thế vì ở đây tác giả đã 'chơi chữ' từ tên nhân vật. Kể ra cũng là một điều thú vị vì nói được tính cách lẫn phong cách viết của một người - từ đó về sau và ngay cả bây giờ.
Tôi ấn tượng ngay với cái màu nắng xanh của nhà thơ Trương Nam Hương. Người ta hay nói nắng vàng, nắng hồng, cũng có cả nắng tía (Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa - 'Chợ Tết' của Đoàn Văn Cừ). Nhưng nắng xanh thì ít gặp. Phải chăng đó là màu nắng trong trẻo, trẻ trung, được nhìn bằng cặp mắt trẻ của tuổi xanh. Cái nắng tôi bắt gặp trong thơ Vũ Quần Phương của một cặp đôi trẻ không thể lẫn: 'Chúng mình đi giữa người ta/ Áo chan chan nắng môi ngà ngà say'. ('Hoài niệm')
Ngọc Anh 3A đã dành thời gian đến thắp hương cho nhạc sĩ Phú Quang và hát bên mộ của ông.
Từ Mỹ trở về Việt Nam, ca sĩ Ngọc Anh đã tới thắp hương cho nhạc sĩ Phú Quang - người nhạc sĩ mà sinh thời rất yêu mến cô.