Tờ báo của mọi nhà

Giữa dòng đời xuôi ngược, trước đây và cũng như bây giờ, cứ mỗi lần đi trên đường Nguyễn Du, Q1, TPHCM, trong trí nhớ của tôi lại hiện lên hình ảnh một ngôi nhà thân thương, khó quên, đó chính là tòa soạn Báo Công an TPHCM (nay là Chuyên đề Công an TPHCM). Một tờ báo đã thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội, trong đó từ tầng lớp bà con nghèo thành thị, vùng sâu vùng xa, những người buôn gánh bán bưng đến giới trí thức, hầu như bất kỳ giới nào cũng cần tìm đọc tờ báo này, do có nhiều thông tin thiết thực, kịp thời.

Con tằm đến thác vẫn còn vương tơ

Nhớ về thầy Lê Đình Kỵ, trong tôi hiện về hình ảnh của một nhà sư phạm mẫu mực. Là tấm gương của tinh thần tự học, tự nâng cao mình để không tụt hậu trước tri thức, khi dạy chúng tôi thì thầy cũng truyền cho cảm hứng đó.

Nhiều hoạt động trong 'Ngày thơ Việt Nam'

Sau 2 năm tạm ngưng vì đại dịch COVID-19, Ngày thơ Việt Nam năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày 4 và 5-2 (14 và 15 tháng giêng) tại khuôn viên Liên hiệp Các hội Văn học Nghệ thuật TP HCM (81 Trần Quốc Thảo, quận 3) với chủ đề Khát vọng phương Nam.

Bài thơ 'Qua cầu nhớ bến đò xưa' và 'Thương câu hát cũ'

Báo Người Lao Động giới thiệu đến bạn đọc 2 bài thơ Qua cầu nhớ bến đò xưa của Nguyễn Quang Thiều và Thương câu hát cũ của Trương Nam Hương nhân dịp Xuân Quý Mão.

Ngày thơ Việt Nam trở lại sau 2 năm tạm ngưng vì dịch bệnh

Hội nhà văn TPHCM sẽ tổ chức Ngày thơ Việt Nam Xuân Quý Mão vào ngày 4 và 5/2/2023.

Trương Nam Hương: Thi sĩ cầm tinh... con mèo

Trương Nam Hương là nhà thơ nổi danh từ lúc còn trẻ. 'Mẹ cho anh tuổi Mèo tam thể', (thơ Trương Nam Hương), nghĩa là ông sinh năm 1963, tuổi Quý Mão - Tết Quý Mão này, nhà thơ Trương Nam Hương vừa tròn 'Lục thập hoa giáp'.

'Thời nắng xanh & những bài thơ khác'trong cảm xúc của tôi

Nhà thơ Trương Nam Hương là cây bút có dấu ấn tên tuổi trong lòng bạn đọc từ những năm 80 của Thế kỷ trước. Anh cũng từng đạt danh hiệu 'Nhà thơ được yêu thích nhất' do Báo Người Lao động bình chọn và phong tặng từ năm 1992.

Hồng Lam: Vừa hồng vừa lam

Nếu tôi nhớ không lầm, từ cách đây 25 năm, nhà thơ Trương Nam Hương đã có thơ 'vịnh' Nguyễn Hồng Lam: 'Một nửa Hồng, một nửa Lam/ Nửa làm ông cụ, nửa làm trẻ con'. Sở dĩ trái ngược như thế vì ở đây tác giả đã 'chơi chữ' từ tên nhân vật. Kể ra cũng là một điều thú vị vì nói được tính cách lẫn phong cách viết của một người - từ đó về sau và ngay cả bây giờ.

Rong ruổi trong 'Thời nắng xanh' cùng Trương Nam Hương

Tôi ấn tượng ngay với cái màu nắng xanh của nhà thơ Trương Nam Hương. Người ta hay nói nắng vàng, nắng hồng, cũng có cả nắng tía (Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa - 'Chợ Tết' của Đoàn Văn Cừ). Nhưng nắng xanh thì ít gặp. Phải chăng đó là màu nắng trong trẻo, trẻ trung, được nhìn bằng cặp mắt trẻ của tuổi xanh. Cái nắng tôi bắt gặp trong thơ Vũ Quần Phương của một cặp đôi trẻ không thể lẫn: 'Chúng mình đi giữa người ta/ Áo chan chan nắng môi ngà ngà say'. ('Hoài niệm')

Về Việt Nam, Ngọc Anh 3A nghẹn ngào hát trước mộ nhạc sĩ Phú Quang

Ngọc Anh 3A đã dành thời gian đến thắp hương cho nhạc sĩ Phú Quang và hát bên mộ của ông.

Ngọc Anh 3A nghẹn ngào hát bên mộ nhạc sĩ Phú Quang

Từ Mỹ trở về Việt Nam, ca sĩ Ngọc Anh đã tới thắp hương cho nhạc sĩ Phú Quang - người nhạc sĩ mà sinh thời rất yêu mến cô.

'Thoáng nghĩ về cỏ' của Trương Nam Hương

Chỉ là thoáng nghĩ về cỏ mà để lại nhiều suy ngẫm. Cỏ, như nghìn năm vẫn vậy, xanh và xanh. Xanh cho vạn vật và xanh cho con người.

Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh ra mắt các Hội đồng chuyên môn

Ngày 19-3, tại Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật TP Hồ Chí Minh, BCH Hội Nhà văn Thành phố tổ chức buổi ra mắt các Hội đồng chuyên môn, nhiệm kỳ 2020-2025.

Hội nhà văn TPHCM ra mắt Ban Nhà văn nữ nhiệm kỳ 2020 - 2025

Ngày 8-3, đã diễn ra lễ ra mắt Ban Nhà văn nữ nhiệm kỳ 2020-2025, thuộc Hội Nhà văn TPHCM. Ban gồm 6 thành viên do nhà thơ Huệ Triệu làm trưởng ban, 2 nhà thơ Trần Mai Hường và Trần Thị Thắng làm phó ban, cùng các ủy viên: nhà thơ Tôn Nữ Thu Thủy, nhà thơ Võ Miên Trường, nhà văn Võ Thu Hương.