Hà Nội sở hữu 5.922 di tích và 1.206 lễ hội truyền thống - dư địa lớn để du lịch tâm linh phát triển, tuy nhiên lượng khách tham quan, trảy hội chỉ đông vào dịp đầu năm, đặc biệt ở những lễ hội lớn.
Dù mang tính đặc thù cao, thu hút đông người tham gia, song nhiều năm nay, du lịch tâm linh dường như ít được đề cập trong chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch.
Những năm qua, các phương tiện thông tin đại chúng đã phản ánh rất nhiều về tình trạng đốt vàng mã tràn lan. Tệ đốt vàng mã đã gây lãng phí lớn về mặt kinh tế cho xã hội, ảnh hưởng tới môi trường. Hiện nay, một số nơi thờ tự đã 'nói không' với vàng mã, dành tiền công đức làm thiện nguyện.
Lễ hội Xuân đang diễn ra ở khắp các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội, thu hút sự tham dự của đông đảo người dân và du khách thập phương.
Huy động tối đa lực lượng chốt trực, tuần tra công khai và bí mật; tổ chức phân luồng từ xa; chuẩn bị đầy đủ thiết bị PCCC… là các biện pháp mà quận Tây Hồ đã thực hiện nhằm đảm bảo an toàn cho du khách đến với Phủ Tây Hồ trong dịp đầu năm mới.
Tại thủ đô Hà Nội, hầu hết các đền, chùa, phủ đã mở cửa như chùa Quán Sứ, Trấn Quốc, Vạn Niên, Tảo Sách, Phúc Khánh, phủ Tây Hồ... đều khá đông người đến tham quan, đi lễ.
Sau một thời gian dài đóng cửa để phòng, chống dịch COVID-19, Hà Nội đã cho phép các di tích mở cửa trở lại, đón khách trong dịp đầu năm mới Nhâm Dần.
Việc đi lễ cầu phúc đầu năm đã trở thành một nét văn hóa tốt đẹp của người Việt. Trong rất nhiều điểm đến của Hà Nội, phủ Tây Hồ vẫn luôn là điểm thu hút rất đông người dân đến cầu phúc, tài lộc đầu năm mới. Vậy, khách thập phương khấn thế nào cho đúng?
Vì đồn thổi đồng đen có giá trị đắt hơn vàng và có thể chữa được bệnh nan y, nên người ta lừa đảo, tranh giành, thậm chí chém giết để có được thứ vàng đen đó. Thực hư chuyện này là gì? Kỳ lạ chia vàng bạc, đồng đen cho… người chết