Điện ảnh TPHCM - 'Cất cánh' từ điểm tựa truyền thống: Tay không làm phim

Trong căn nhà khang trang, trồng đầy hoa trái tại ấp Phú Điền, xã Song Phú, huyện Tam Bình, Vĩnh Long, nhà làm phim Hồ Văn Tây (Hồ Tây, 92 tuổi) rôm rả kể về những ngày làm phim giữa vùng nước mặn sình lầy, cận kề lằn ranh sinh tử. Ở cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng nhắc đến những đồng nghiệp từng kề vai sát cánh, ký ức ông vẫn vẹn nguyên.

'83 năm đã đi qua, tinh thần khởi nghĩa Nam Kỳ vẫn luôn sống mãi'

Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TPHCM nói chung và huyện Hóc Môn nói riêng tri ân, tỏ lòng biết ơn đến các đồng chí, đồng bào, chiến sĩ đã anh dũng hy sinh oanh liệt trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ và trong sự nghiệp đấu tranh cứu nước, giữ nước của dân tộc.

Ký ức oai hùng của người con đất Nam kỳ

'Các cánh quân từ 4 phía tiến thẳng vào đồn Hóc Môn. Đồng chí Đỗ Văn Dậy (Chỉ huy trưởng) hô hào anh em tìm cách trèo lên tầng trên và chính đồng chí bám ống máng nước trèo lên… Khí thế sôi sục vô cùng. Người này rơi xuống, người khác lên thay, cứ thế quyết liệt giằng co đến gần sáng', lời ông Nguyễn Văn Lực, thuyết trình viên di tích Dinh quận Hóc Môn (huyện Hóc Môn, TPHCM), cuốn hút kể về ngày khởi nghĩa Nam kỳ cách đây 83 năm (23-11-1940).

Vinh danh những con người làm nên kì tích điện ảnh cách mạng bưng biền Nam bộ

Những con người đã làm nên kì tích của một thời điện ảnh cách mạng bưng biền Nam bộ sẽ xuất hiện trong cuộc triển lãm diễn ra từ ngày 12 đến 23/10, tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM.

Người lưu giữ ký ức về Khởi nghĩa Nam Kỳ

Ông Trương Thành Hỷ, nguyên cán bộ điện ảnh cách mạng bưng biền Nam Bộ là một trong những nhân chứng lịch sử của cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ hiếm hoi còn sống tại TP Hồ Chí Minh. Với ông, ký ức về cuộc khởi nghĩa cách đây 80 năm chưa bao giờ phai mờ, vẫn hiển hiện đầy sống động trong con người đã 96 tuổi đời, nhất là trong những ngày tháng 11 này...

Sống mãi tinh thần 'Độc lập tự do hay là chết'!

'Mùa thu rồi ngày hăm ba ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến…'- câu hát hào hùng ấy luôn vang vọng mỗi độ thu về, gợi nhớ những ngày thu lịch sử 75 năm về trước - ngày đồng bào Nam Bộ đã anh dũng đứng lên cầm vũ khí kháng chiến, bảo vệ nền độc lập non trẻ vừa giành được. Ký ức về những ngày tháng rực lửa, đầy khí thế cách mạng ấy vẫn được lưu truyền và tiếp nối cho đến hôm nay.

Quyết giữ lời thề non sông

Nhân kỷ niệm 74 năm Ngày Kháng chiến Nam bộ (23-9-1945 - 23-9-2019), PV Báo SGGP đã gặp và nghe ông Nguyễn Trọng Xuất, Phó Chủ tịch Thường trực CLB Truyền thống kháng chiến TPHCM và ông Trương Thành Hỷ (Hai Hỷ), nhân chứng còn lại trên quê hương cách mạng Hóc Môn, kể về không khí hào hùng của những ngày Sài Gòn quyết giữ lời thề non sông, nhất tề đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp…