Trong năm 2021, số vụ án hành chính mà Tòa án Nhân dân (TAND) hai cấp ở TPHCM giải quyết được chỉ đạt hơn 25%. Tỷ lệ giải quyết vụ án thấp, lượng án tồn đọng nhiều và nhiều vụ án hành chính kéo dài là những vấn đề tồn tại thời gian qua không chỉ ở TPHCM mà trên cả nước. Vấn đề này cần được nhìn nhận và giải quyết căn cơ.
Ða số đại biểu cho rằng Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở rất cần thiết nhằm xây dựng cơ sở pháp lý và cơ chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ đã được Hiến pháp năm 2013 quy định
Đề xuất của lãnh đạo TP Thủ Đức (TPHCM) về cơ chế để luật sư (LS) đại diện chính quyền tham gia tư vấn pháp lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính quyền, đang nhận được sự quan tâm của các LS, chuyên gia pháp lý. Có ý kiến cho rằng đây có thể là một bước tiến. Thực tế việc này ra sao?
Trong bảy vụ tiến hành đối thoại trực tuyến có vụ đương sự đang ở khu vực quận Gò Vấp (nơi đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16).
TAND TPHCM đã tổ chức đối thoại trực tuyến 5 vụ án hành chính, và hiện đang đề xuất TAND Tối cao duyệt đề án thí điểm. Cách làm này nhằm tạo bước đột phá trong giải quyết án hành chính, là loại án có nhiều vụ việc chậm giải quyết gây bức xúc.
TAND TP.HCM là đơn vị đầu tiên xây dựng và thí điểm mô hình đối thoại trực tuyến giữa người dân và cơ quan nhà nước trong vụ án hành chính.
Vụ kiện liên quan tới các quyết định của UBND TP.HCM đối với các lãnh đạo cũ của Trường Đại học Hoa Sen.
Sáng nay (27/3), TAND TP.HCM tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Chánh tòa Hành chính và Chánh tòa Hình sự TAND TP.HCM.