Ra mắt mô hình 'Di tích lịch sử văn hóa kiểu mẫu' tại phủ Tây Hồ

Ngày 26/8, Hội LHPN quận Tây Hồ phối hợp cùng UBND phường Quảng An tổ chức ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng Khu di tích lịch sử kiểu mẫu thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng' tại di tích lịch sử phủ Tây Hồ, Hà Nội.

Hà Nội ghi nhận nhiều nét mới trong công tác tổ chức lễ hội đầu năm

Theo thống kê, thành phố Hà Nội hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Năm nay, việc tổ chức lễ hội đã có nhiều nét mới đáng ghi nhận, tạo không khí phấn khởi, yên tâm cho du khách khi đi lễ đầu năm.

Sẽ kiểm tra trên toàn quốc (Bài cuối)

Vi phạm trong thu, quản lý và sử dụng tiền công đức; những con số báo cáo về thu, chi tiền công đức còn gây ra nhiều băn khoăn, nghi hoặc… đó là những câu chuyện đã xảy ra khi cơ quan chức năng tổ chức kiểm tra việc quản lý, sử dụng tiền công đức tại một số đền, chùa trên cả nước.

Du khách thập phương đội mưa đi lễ phủ Tây Hồ ngày Rằm tháng Giêng

Ngày 24/2, thời tiết tại Hà Nội trời mưa, kèm rét buốt, nhưng từ sáng sớm đến cuối giờ chiều hàng nghìn người đã có mặt tại phủ Tây Hồ để lễ Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024.

Người dân đội mưa rét đi lễ Rằm tháng Giêng

Mặc dù trời mưa, kèm rét buốt, nhiều người dân và du khách thập phương vẫn có mặt tại phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc để làm lễ Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024.

Công an đặt biển, trực tiếp nhắc nhở người dân cảnh giác mất cắp khi đi Phủ Tây Hồ

Từ đầu năm đến nay, theo Tiểu ban Quản lý di tích Phủ Tây Hồ, Hà Nội, tình hình an ninh, trật tự được đảm bảo; chưa ghi nhận trường hợp trộm cắp, móc túi nào xảy ra.

Cảnh báo nguy cơ hỏa hoạn từ thói quen đốt vàng mã, thắp hương dịp Tết

Thắp hương, hóa vàng mã là nét văn hóa tâm linh của người Việt. Tuy nhiên, cùng với sự chủ quan, lơ là, chính điều này lại tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ. Để chủ động phòng ngừa những sự cố có thể xảy ra, nhất là vào thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH CATP Hà Nội đã tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn các quy định phòng chống cháy nổ tại khu vực đền, chùa và các cửa hàng trên địa bàn.

Hàng nghìn người dân đội mưa lễ phủ Tây Hồ 'trả lễ' cuối năm

Ngày 11/1 (tức mùng 1 tháng Chạp), rất đông người dân đã đến phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để làm lễ dịp cuối năm.

Đội mưa lễ phủ Tây Hồ ngày đầu tháng Chạp

Sáng 11-1 (tức mùng 1 tháng Chạp), rất đông người dân đã đến phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) để làm lễ dịp cuối năm.

Người dân đội mưa đến phủ Tây Hồ lễ ngày Rằm tháng Giêng

Theo ghi nhận của PV VietNamnet, ngày 5/2 (tức Rằm tháng Giêng), dù trời mưa, nhưng rất đông người đến phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu tài lộc, bình an...

Hà Nội: Đội mưa đi lễ phủ Tây Hồ ngày Rằm tháng Giêng

Sáng 5/2 (tức ngày 15/1 Âm lịch), bất chấp thời tiết mưa gió, dòng người vẫn nườm nượp đổ về phủ Tây Hồ (Hà Nội) dâng hương, cầu bình an, may mắn.

Bài trừ mê tín dị đoan mùa lễ hội

Cả nước đang bước vào mùa lễ hội xuân đầy náo nức sau hơn hai năm chịu gián đoạn vì dịch Covid-19. Rất nhiều phương án tổ chức và quản lý lễ hội, trong đó có nhiệm vụ quan trọng là bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan đã và đang được triển khai thực hiện, nhằm bảo đảm lễ hội diễn ra trang trọng, văn minh, tiết kiệm.

Không để tình trạng người lang thang xin tiền ở các điểm di tích

Tình trạng người lang thang xin tiền tại các điểm di tích trên địa bàn TP Hà Nội đã giảm nhiều so với năm trước. Tuy nhiên, hàng ngày, chính quyền một số địa phương và đội trật tự xã hội lưu động vẫn kiểm tra, khảo sát để tập trung người lang thang xin tiền.

Hàng nghìn người đổ về Phủ Tây Hồ 'xin lộc' ngày đầu năm

Sáng 29/1 (mùng 8 tết) hàng nghìn người đổ về Phủ Tây Hồ, Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội để 'xin lộc', cầu bình an, may mắn trong những ngày đầu năm.

Công an Hà Nội: Chủ động phòng ngừa cháy nổ tại nơi thờ tự

Vào mỗi dịp cuối năm và đầu năm mới, các cơ sở thờ tự, tín ngưỡng tôn giáo trở thành điểm đến của du khách thập phương về vãn cảnh và đi lễ. Số lượng người tăng đột biến, cùng với việc thắp hương nến, đốt vàng mã nhiều luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ cao. Công an Hà Nội đã liên tục triển khai các biện pháp tuyên truyền trực quan, sinh động, qua đó thay đổi nhận thức về công tác phòng cháy và chữa cháy tại các hộ gia đình, khu dân cư, tổ dân phố.

Không chủ quan với dịch bệnh trong mùa hành hương

Chuyển sang trạng thái bình thường mới, những ngày gần đây, những di tích lớn như: khu di tích Yên Tử, đền Cửa Ông (Quảng Ninh), chùa Bái Đính (Ninh Bình), chùa Tam Chúc (Hà Nam); chùa Hương, phủ Tây Hồ (Hà Nội)... đã được mở cửa, mỗi ngày đón hàng nghìn lượt khách thập phương tham quan, chiêm bái. Dù đã triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, nhưng do lượng khách đến lớn, chính quyền các địa phương, ban quản lý các khu di tích cũng phải nâng cao hơn nữa trách nhiệm trong phòng, chống dịch.

Người đến Phủ Tây Hồ cầu an đông kín, Ban quản lý di tích phải đóng cửa để chống dịch

Chiều 12/2 (mùng 1 Tết Nguyên đán Tân Sửu), lượng người đổ về Phủ Tây Hồ hành lễ tăng đột biến. Ban quản lý di tích đã quyết định đóng cửa Phủ, tạm ngừng tiếp đón người dân đến hành lễ.

Vàng mã nghi ngút, nghìn người chen nhau vái lạy tại phủ Tây Hồ

Hàng nghìn người đổ về phủ Tây Hồ dịp rằm tháng Chạp chờ dâng lễ. Tiền lẻ rải kín các ban của phủ.

Người dân chen chân đi lễ phủ Tây Hồ dù dịch đang diễn ra

Hàng nghìn người dân chen nhau dâng lễ ở phủ Tây Hồ chiều 19/8 (mùng 1/7 Âm lịch) bất chấp những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.

Tuyên truyền, nâng cao ý thức phòng dịch cho người dân và du khách

Yêu cầu người dân và du khách đeo khẩu trang; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch nCoV gây ra tại các hoạt động lễ hội, di tích, danh thắng đang được ngành văn hóa, các địa phương và các cấp rốt ráo, nghiêm túc thực hiện.

Lễ rằm tháng Giêng dịp chống dịch: Các điểm đến tâm linh vắng khách

Ngày rằm tháng Giêng năm Canh Tý 2020 rơi vào thời điểm dịch bệnh viên đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (nCoV) đang diễn biến phức tạp, người dân hạn chế tập trung nơi đông người. Vì vậy, hầu hết các điểm đến tâm linh nổi tiếng của Hà Nội đều giảm khách.

Phủ Tây Hồ vắng người ngày rằm tháng Giêng

Trái với cảnh tấp nập mọi năm, ngày rằm tháng Giêng năm nay, phủ Tây Hồ (Hà Nội) vắng người dân đến làm lễ. Trước diễn biến của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (nCoV), các danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội được khử trùng và thực hiện các biện pháp phòng chống. Song, lượng khách tham quan giảm so với khi chưa xuất hiện dịch bệnh.

Phủ Tây Hồ đóng cửa phòng dịch corona, dân đứng ngoài bái vọng cầu an

Dù có biển thông báo tạm dừng đón khách do dịch corona nhưng người dân vẫn đến Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc (Hà Nội) để vái vọng cầu an.

Hà Nội: Chùa Trấn Quốc, phủ Tây Hồ vẫn có nhiều du khách dù thông báo đóng cửa

Mặc dù Chùa Trấn Quốc, phủ Tây Hồ đều dán thông báo tạm dừng đón khách song đến chiều 5/2/2020, vẫn có khá nhiều du khách tìm đến.

Người dân Hà Nội chủ động phòng chống dịch bệnh do virus Corona

Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, tính đến trưa ngày 4/2, Hà Nội chưa ghi nhận trường hợp nào mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona gây ra. Tuy nhiên, tại thời điểm này, nhiều cán bộ, nhân viên của các cơ quan, cửa hàng và người dân trên địa bàn Thành phố đã chủ động phòng chống dịch bệnh.

Các điểm tham quan của Hà Nội đồng loạt tạm dừng hoạt động từ chiều 4-2

Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, địa điểm văn hóa của Hà Nội như Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đền Ngọc Sơn, phủ Tây Hồ… đồng loạt dừng hoạt động từ 15 giờ ngày 4-2