UBND thành phố đã ban hành quy định, hướng dẫn phân loại mới để đánh giá hiệu quả cán bộ, viên chức, được áp dụng từ quý III/2019
Đại biểu HĐND TP.HCM thắc mắc về quy định tỷ lệ mức độ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ không quá 50% số lượng lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, đơn vị.
Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Tấn Bỉnh khẳng định hiện ở TP HCM không có bệnh viện thẩm mỹ nào được xếp loại tốt
Tỷ lệ chung toàn thành phố đạt 20%, trong khi tỷ lệ đối với tập thể lãnh đạo là 50% hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Theo Phó chủ tịch Võ Văn Hoan, tỷ lệ này là quá cao, chưa phản ánh đúng thực tế công việc.
Những người đạt xuất sắc thì yêu cầu kết công việc phải thật sự tiêu biểu... Hạn chế tình trạng đa số xuất sắc mà hoàn thành tốt lại ít hơn' - giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM nói về tiêu chí để hưởng thu nhập tăng thêm.
Thành phố Hồ Chí Minh đã có thêm nhiều bước chuyển biến hiệu quả, đặc biệt sau khi triển khai đề án ủy quyền thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của UBND thành phố. Được biết, thành phố đang xem xét mở rộng các đầu việc được ủy quyền cho các sở, ngành, địa phương để tiếp tục tạo bước tiến mới trong cải cách hành chính, từ đó tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Sáng 24-10, tại chương trình 'Thường trực UBND TPHCM gặp gỡ học sinh, sinh viên tiêu biểu' năm 2019 do Thường trực UBND TPHCM phối hợp Ban Thường vụ Thành đoàn TPHCM và Hội Sinh viên TPHCM tổ chức, nhiều ý kiến đã đóng góp nhằm xây dựng và phát triển TPHCM.
Sau hơn nửa năm thực hiện, đề án ủy quyền cho các sở, ngành, UBND quận, huyện ở TP Hồ Chí Minh đã chứng tỏ được nhiều điểm tích cực, mang lại hiệu quả rõ rệt trong quá trình thực thi công vụ. Nhiều nhóm công việc đã được rút ngắn thời gian giải quyết, tiết kiệm được chi phí của chính quyền, cơ quan quản lý nhà nước và người dân. Tuy nhiên, trong thực tế, việc ủy quyền vẫn còn không ít hạn chế, khó khăn cần sớm khắc phục, tháo gỡ…
Qua hơn một năm triển khai, chính sách chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 03 của HĐND TP Hồ Chí Minh đã và đang tạo động lực phấn đấu, nâng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thành phố.
Việc tinh giản tổ chức, bộ máy biên chế là chủ trương đúng của trung ương nhưng không nên nhận thức một chiều là đều phải giảm, bởi chỗ nào cần tăng vẫn phải tăng.
Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM Trương Văn Lắm cho biết, việc ủy quyền đã giúp tiết kiệm chi phí hành chính, văn thư và tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại cho cá nhân, tổ chức, DN.
Sau hơn nửa năm triển khai thực hiện Ðề án ủy quyền cho các sở, ngành, quận, huyện thực hiện 85 nhiệm vụ, quyền hạn của UBND thành phố, Chủ tịch UBND thành phố trên bốn nhóm lĩnh vực, nhiều nhóm công việc đã được rút ngắn thời gian giải quyết. Việc triển khai thực hiện đề án này giúp tiết kiệm chi phí của chính quyền, cơ quan quản lý nhà nước và người dân, doanh nghiệp.
Đề án đã giúp rút ngắn thời gian giải quyết vì giảm khâu trung gian khi hồ sơ không phải qua sở, ngành thẩm định hoặc phải trình UBND TP.HCM xem xét.
Đề án ủy quyền của UBND TP HCM đã phát huy hiệu quả rõ nét nên không ít sở - ngành, quận - huyện đề nghị được ủy quyền thêm đầu việc
Sau một thời gian thực hiện, các sở ngành, quận huyện đều đánh giá việc ủy quyền giúp giảm bớt thời gian giải quyết công việc, nâng cao sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp.
Chiều 19/9, UBND TP HCM tổ chức sơ kết thực hiện Đề án ủy quyền cho các sở - ngành, UBND quận - huyện.
Các sở, ngành nên chủ động, mạnh dạn đề xuất để được ủy quyền, từ đó rút ngắn thời gian và quy trình, bớt khâu trung gian.
Việc ủy quyền đã giúp rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ của TP.HCM, góp phần thực hiện hiệu quả công tác cải cách hành chính. Đồng thời, việc này còn giúp tiết kiệm chi phí hành chính, văn thư và tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.
Việc Thành phố (TP) Hồ Chí Minh thực hiện Đề án ủy quyền đã giúp giải quyết công việc nhanh hơn, tạo sự chủ động của chính quyền cơ sở, giảm được một số thời gian, tăng trách nhiệm của người đứng đầu. Điều này góp phần thực hiện hiệu quả công tác cải cách hành chính, nâng cao sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp.
Ủy quyền, phân cấp để cho các quận, huyện chủ động giải quyết công việc, còn thể hiện năng lực cán bộ làm được việc hay không.
Tại hội nghị sơ kết thực hiện Đề án ủy quyền cho các sở, ngành, UBND các quận - huyện do UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chiều 19/9, ông Trần Vĩnh Tuyến, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh cho rằng, việc thực hiện ủy quyền đã giúp giải quyết công việc nhanh hơn, tạo sự chủ động của chính quyền cơ sở, giảm được một số thời gian, tăng trách nhiệm của người đứng đầu.
Việc ủy quyền cho các sở - ngành, thủ trưởng các sở - ngành, UBND quận - huyện, chủ tịch UBND quận - huyện thực hiện 85 nhiệm vụ, quyền hạn của UBND TP, chủ tịch UBND TP đã giúp giảm khâu trung gian về hồ sơ.
Sau 8 tháng thực hiện các quyết định về đề án ủy quyền, chiều ngày 19-9, UBND TPHCM tổ chức hội nghị sơ kết thực hiện đề án ủy quyền cho các sở - ngành, UBND các quận - huyện trên địa bàn TP. Phó Chủ tịch UBND TPHCM Trần Vĩnh Tuyến chủ trì hội nghị.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong, sau khi nhận thông báo của Thường trực Thành ủy TP.HCM, UBND TP.HCM sẽ làm quy trình để ông Đoàn Ngọc Hải từ chức theo nguyện vọng cá nhân.
Chủ tịch Nguyễn Thành Phong cho biết sau khi nhận thông báo của Thường trực Thành ủy TP.HCM, UBND TP sẽ làm quy trình để ông Đoàn Ngọc Hải từ chức theo nguyện vọng cá nhân.
Sở Nội vụ TP.HCM đã có tờ trình tham mưu UBND TP.HCM về việc cho ông Đoàn Ngọc Hải thôi giữ chức vụ Phó tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng Sài Gòn TNHH MTV.
Thường trực Thành ủy TP.HCM đã họp và thống nhất cho ông Đoàn Ngọc Hải được thôi giữ chức vụ Phó tổng giám đốc Tổng Công ty Xây dựng Sài Gòn theo nguyện vọng.
Thành phố Hồ Chí Minh đang xem xét ban hành quyết định mới về chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập. Dự kiến, quý III/2019, chính quyền thành phố sẽ chính thức triển khai được quyết định này. Theo đó, tiêu chí quyết định chi tăng thu nhập cho cán bộ chính là chỉ số hài lòng của người dân.
Cả nước có 20 đơn vị hành chính cấp huyện và 623 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp, sáp nhập trong giai đoạn 2019-2021.
Tại Hội nghị giao ban trực tuyến toàn quốc triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Bộ Nội vụ, ông Phan Văn Hùng- Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ cho biết, Bộ Nội vụ đã nhận được báo cáo phương án sắp xếp các đơn vị hành chính của các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Sáng 16-7, Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2019 của ngành Nội vụ.
Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM Trương Văn Lắm cho hay TP gặp khó về tiêu chí diện tích các đơn vị hành chính, thậm chí nhập 2-3 đơn vị hành chính cũng không bảo đảm tiêu chí này.
Ngày 16-7, tại hội nghị trực tuyến sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019, ông Vũ Đăng Minh, Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ, cho biết từ năm 2015 đến ngày 30-6-2019, Bộ Nội vụ đã thẩm tra và quyết định tinh giản biên chế với số lượng 41.515 người.
Theo thống kê của Bộ Nội vụ, có 42/63 tỉnh, thành thuộc diện sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã. Ngoài ra, còn có 4 tỉnh ngoài diện cũng chủ động sáp nhập.