Xu hướng 'tiêu dùng xanh' đang ngày càng phát triển và dần trở thành một phần không thể thiếu trong tư duy của người tiêu dùng hiện đại. Theo Bộ Công Thương, nhu cầu tiêu dùng xanh tại Việt Nam đã tăng trưởng bình quân 15% một năm trong giai đoạn 2021-2023.
Với Việt Nam, chuyển đổi xanh cùng chuyển đổi số là yêu cầu khách quan, là lựa chọn chiến lược và là ưu tiên hàng đầu để phát triển nhanh
Việt Nam đang củng cố vị thế là điểm đến ưa thích của dòng vốn FDI chất lượng cao, thể hiện cam kết rõ ràng về phát triển kinh tế bền vững và dựa trên công nghệ.
Các quỹ đầu tư và ngân hàng quốc tế đã bắt đầu quan tâm và có những gói tài chính thiết thực để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuyển đổi kép. Tuy vậy, việc thiếu hành lang pháp lý chính sách để đánh giá dự án xanh đang khiến nguồn vốn xanh này chưa thể giải ngân…
Trả lời phỏng vấn báo chí bên lề hội thảo 'Tiên phong chuyển đổi kép vì một Việt Nam xanh hơn' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 12/11, ông Trường Bùi, Tổng giám đốc Roland Berger Việt Nam cho biết để thu hút FDI qua chuyển đổi xanh, chuyển đổi số cần tập trung vào 5 yếu tố.
Chuyển đổi số không chỉ là một phần của cuộc cách mạng công nghệ, mà còn cần phải hướng tới tính bền vững. Trong bối cảnh khủng hoảng môi trường toàn cầu, các công nghệ số cần được thiết kế và phát triển sao cho 'xanh' hơn, giảm thiểu tác động tới con người và môi trường.
Đó là nhận định được bà Đỗ Lê Thu Ngọc, Trưởng phòng Phát triển bao trùm, UNDP tại Việt Nam đưa ra tại Hội thảo 'Tiên phong chuyển đổi kép vì một Việt Nam xanh hơn' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 12/11.
Chuyển đổi số là động lực quan trọng để thúc đẩy sự thành công chuyển đổi xanh. Theo đó, xu hướng chuyển đổi kép là tất yếu và cộng đồng doanh nghiệp cần nắm bắt để tận dụng các cơ hội kinh doanh mới.
Đó là nhận định của bà Đỗ Lê Thu Ngọc, Trưởng phòng Phát triển bao trùm, UNDP tại Việt Nam đối với bất kể là doanh nghiệp quy mô lớn hay nhỏ.
Các doanh nghiệp logistics đang đứng trước ngã rẽ phát triển mới, trong đó áp dụng công nghệ mới sẽ giúp giảm thiểu chi phí, tăng năng suất và tận dụng dữ liệu hiệu quả.
Hội nghị 'Logistics Việt Nam-Con đường phía trước', dưới sự bảo trợ và chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, được đồng tổ chức bởi Báo Đầu tư và Công ty SLP Việt Nam, với sự đồng hành của Western Pacific Group đã thành công tốt đẹp.
Ở các nước trong khu vực như Trung Quốc, Malaysia, logistics đã phát triển mạnh do việc áp dụng công nghệ, giúp cho chi phí vận chuyển được tối ưu nhất có thể. Còn ở Việt Nam, việc áp dụng công nghệ vẫn là vấn đề khó.
Việc ứng dụng công nghệ được coi là chìa khóa giúp doanh nghiệp logistics giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị sớm và có lộ trình chuyển đổi cụ thể mới đạt được mục đích kỳ vọng.
Để cạnh tranh trên thị trường giao nhận nhanh, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh chuyển đổi số, công nghệ. Công nghệ có thể tiết giảm 15-25% chi phí của các doanh nghiệp giao nhận nhanh.