Nhìn lại nền âm nhạc ca khúc Việt Nam thế kỷ XX, người ta thường nhắc đến ba tên tuổi được coi là nổi bật và tiêu biểu nhất, đó là Văn Cao, Phạm Duy và Trịnh Công Sơn. Mỗi người một vẻ, mỗi người một phong cách, song họ đều để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng, chinh phục người nghe nhạc bằng những ca khúc có sức sống vượt thời gian.
Sáng tác: Văn CaoBiểu diễn: Đăng Dương - Lan Anh & Dàn nhạc thính phòng Hà Nội
Năm 1968, gia đình Văn Vượng chuyển từ Hải Dương lên Hà Nội sinh sống. Và ở trên mảnh đất Thủ đô này chàng trai Văn Vượng với 'chút vốn ghita' ít ỏi đã nhanh chóng 'hòa' vào 'dòng thác' âm nhạc nơi đô hội.
Bằng ngôn ngữ nghệ thuật, các nghệ sỹ tái hiện, khẳng định những dấu ấn lịch sử và sức lan tỏa của Đề cương về văn hóa trong suốt chặng đường 80 năm qua.
Tối 28/2, chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) đã diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Tối 28/2, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Đề cương về văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Tối 28/2, chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' (1943 - 2023), với chủ đề 'Những dấu ấn lịch sử' đã diễn ra tại Nhà hát Lớn, Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Bằng ngôn ngữ nghệ thuật, các nghệ sĩ tham gia chương trình cùng tái hiện, khẳng định những dấu ấn lịch sử và sức lan tỏa của Đề cương về văn hóa trong suốt chặng đường 80 năm qua.
Những ngày này, các nghệ sĩ tại Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam đang tất bật tập luyện các tiết mục nghệ thuật để chuẩn bị cho Chương trình nghệ thuật đặc biệt Kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam được tổ chức vào lúc 20h ngày 28/2, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' với chủ đề 'Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' sẽ diễn ra vào 20h ngày 28/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL chủ trì cuộc họp rà soát công tác chuẩn bị tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam'.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Đề cương Văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' sẽ diễn ra vào 20h ngày 28/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Dù đã ra đi nhưng hình ảnh nghệ sĩ Văn Vượng giản dị, kiên cường, vượt qua nghịch cảnh để sống và cống hiến cho nền âm nhạc nước nhà sẽ sống mãi trong lòng khán giả.
Nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp, Cục Nghệ thuật biểu diễn thực hiện.
Nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp, Cục Nghệ thuật biểu diễn thực hiện.
Nghệ sĩ Ưu tú Văn Vượng tức Văn Hữu Vượng đã rời cõi tạm ở tuổi 83. Ông là người đã viết 'Hà Nội trong mắt ai' có cả phần lời.
Nghệ sĩ ưu tú Văn Vượng, người nghệ sĩ khiếm thị nổi tiếng Việt Nam đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 14h ngày 11/2 tại nhà riêng ở Cầu Giấy, Hà Nội, hưởng thọ 83 tuổi.
Nghệ sĩ guitar Văn Vượng được nhớ đến với bộ phim 'Hà Nội trong mắt ai' và ca khúc nhạc phim cùng tên. Ông qua đời ngày 11/2, hưởng thọ 83 tuổi.
Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' (1943-2023) với chủ đề 'Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' sẽ diễn ra vào ngày 28.2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' (1943-2023) với chủ đề 'Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' sẽ được diễn ra vào ngày 28/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Nghệ sĩ guitar Văn Vượng được nhớ đến với bộ phim 'Hà Nội trong mắt ai' và ca khúc nhạc phim cùng tên. Ông qua đời ngày 11/2, hưởng thọ 83 tuổi.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam sẽ diễn ra ngày 28/2 quy tụ nhiều gương mặt nghệ sỹ tham gia trình diễn.
Chiều ngày 13/2, tại Hà Nội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã chủ trì cuộc họp với các đơn vị nhằm rà soát công tác chuẩn bị tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam'.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' (1943-2023) dự kiến sẽ diễn ra tối 28/2, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 13/2 cho biết: Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' (1943 - 2023) dự kiến sẽ diễn ra tối 28/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Có chiều dài trên 260km, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chảy vào Việt Nam tại xã Thanh Thủy (Vị Xuyên, Hà Giang) đến điểm cuối là ngã ba Việt Trì, còn gọi là Ngã ba Hạc thuộc tỉnh Phú Thọ. Đó là dòng sông Lô. Trước khi hòa nước vào sông Hồng xuôi về hạ lưu thì dòng sông ấy đã lóng lánh sắc màu huyền thoại, của tâm linh, của cái đẹp, của lịch sử và tình yêu.
'Tôi không chính thức là người thợ lò nhưng tôi đã chui vào những cái lò họng sáo -nơi mà chỉ 2-3 người chui lọt vào để... hát!', NSND Quang Thọ tiết lộ.
Từng dành cả tuổi trẻ và thanh xuân để mang tiếng hát đến với các công nhân hầm mỏ, NSND Quang Thọ tự hào nhớ đến khoảnh thời gian khó quên.
'Bây giờ, tôi vẫn tự hào nhớ đến khoảng thời gian khó quên ấy. Thậm chí, tôi xuống hầm mỏ vẫn cảm thấy hừng hực như ngày nào', NSND Quang Thọ nói.
Đã từ xa xưa lắm, những dòng sông là những mạch nguồn quý giá, đem lại những dòng nước mát, tưới tắm cho cây trái, ruộng đồng. Rất nhiều làng mạc, thành phố được hình thành từ hai bên bờ sông. Từ đời sống, sông đi vào thơ, vào nhạc. Đã có rất nhiều nhạc phẩm có hình ảnh, những câu chuyện về những dòng sông.
Tối 17-5, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành (TP Tuyên Quang), UBND tỉnh tổ chức tổng duyệt chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2022) với chủ đề 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.
Nhân dịp Kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 75 năm Ngày Bác trở lại Tân Trào, Tuyên Quang lãnh đạo kháng chiến, ngày 18-5-2022, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành (TP Tuyên Quang), UBND tỉnh sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.
Tối qua (16/4), trong khán phòng chật kín khán giả tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ- Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, NSƯT Đức Long đã khiến người hâm mộ đắm say tại đêm nhạc kỷ niệm hơn 4 thập kỷ ca hát của anh.
NSƯT Đức Long cho biết, 'Đức Long hát' là liveshow quan trọng nhất trong sự nghiệp ca hát hơn 4 thập kỷ của mình.
Cố nhạc sỹ Văn Cao đã gắn bó, dành những tình cảm đặc biệt cho lực lượng Công an nhân dân, là tác giả của ca khúc 'Người Công an thân yêu'. Những cống hiến của ông cho kho tàng văn hóa, nghệ thuật nước nhà đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý.
Bộ trưởng Tô Lâm đã trao tặng gia đình bức tranh nghệ thuật khắc họa bản nhạc 'Người Công an thân yêu', một trong những sáng tác đầu tiên về lực lượng Công an nhân dân của nhạc sĩ Văn Cao.
Nghệ sĩ opera Bùi Gia Khánh mất vào tối 27/1 tại Hà Nội. Ông ra đi vì tuổi cao, sức yếu.
Lần đầu tiên Cuộc thi biểu diễn nghệ thuật quốc tế 'Đội quân văn hóa' được đưa vào chương trình Army Games 2021 đã thu hút sự quan tâm, tham gia của 13 quốc gia.