Công an tỉnh Long An chúc Tết Ty Công an 2 tỉnh giáp biên nhân dịp Tết Cổ truyền Chol Chnam Thmay

Nhân dịp Tết Cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2022 của dân tộc Campuchia, đoàn công tác Công an tỉnh Long An do Đại tá Trần Văn Hà - Phó Giám đốc Công an tỉnh Long An làm Trưởng đoàn đến chúc mừng năm mới Ty Công an tỉnh Prey Veng và Ty Công an tỉnh Svay Rieng (Campuchia).

Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ai còn nhớ giếng quay tay

Những người sinh vào đầu thế kỷ XXI tới nay ở Pleiku nói riêng, Gia Lai nói chung chắc không hình dung nổi từng hiện diện những cái giếng sâu bốn năm chục mét và tất nhiên người ta không thể kéo nước bằng gàu thông thường, mà phải chế ra hệ thống ròng rọc đơn giản nhưng rất hiệu nghiệm để quay tay lấy nước từ giếng lên.

Chú Sanh

Dư luận đang râm ran về việc xưng hô trong trường học giữa giáo viên và học sinh, rồi rộng ra là cách xưng hô trong công sở của người Việt. Quả là tiếng Việt cũng phức tạp. Hồi mới ra trường, tôi cũng xưng hô với ông sếp mà tôi rất yêu quý, tới tận giờ, dù ông mất đã lâu, ấy là tôi (và rất nhiều người đồng lứa tôi) gọi ông bằng chú và gọi vợ ông bằng... chị.

Công an tỉnh Prey Veng thăm, chúc tết Công an tỉnh Long An

Nhân dịp Tết cổ truyền Nhâm Dần năm 2022 của dân tộc Việt Nam, Ty Công an tỉnh Prey Veng (Vương quốc Campuchia) do Trung tướng Prum Son Thô - Trưởng Ty làm Trưởng đoàn đến chúc mừng năm mới Công an tỉnh Long An tại cửa khẩu phụ Tân Hưng - Svay A Ngông. Tiếp đoàn có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh Long An - Đại tá Lâm Minh Hồng.

'Ai về nhắn với nậu nguồn'

Lần đầu tiên tôi biết và ngủ ở Quy Nhơn là năm 1981. Tốt nghiệp đại học, làm cái đơn gửi tỉnh Gia Lai-Kon Tum xung phong lên đấy làm việc mà nào đã biết nó ở đâu, đường đi nước bước thế nào? Đến khi cầm quyết định đi thì cái đứa định đi cùng, vì nó mà mình đi ấy, lại chuồn. Thế là một mình mang ba lô lên đường dù muốn sửa quyết định lúc ấy rất dễ.

Ông giáo Cần - Người chiến sĩ cách mạng quả cảm

Tại phường 2, TP.Tân An, tỉnh Long An có tuyến đường được đặt tên Nguyễn Thanh Cần, giao nhau với đường Huỳnh Việt Thanh và đường Huỳnh Văn Gấm. Liệt sĩ Nguyễn Thanh Cần tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, từng là Trưởng ty Giáo dục Tân - Mỹ - Gò (nay là tỉnh Long An), Phó ban Tuyên huấn Tỉnh ủy. Tuy nhiên, chưa nhận nhiệm vụ mới được bao lâu thì ông bị giặc sát hại tại nhà vào năm 1954. Điều đó gây phẫn nộ lớn trong giới trí thức tiến bộ ở Sài Gòn lúc bấy giờ.

Gặp mặt trực tuyến giữa Công an Tây Ninh với Ty Cảnh sát tỉnh Svay Rieng, Campuchia

Mới đây, Công an Tây Ninh tổ chức buổi gặp mặt trực tuyến với Ty Cảnh sát tỉnh Svay Rieng, Vương quốc Campuchia.

Nhà văn Kim Lân với Phố núi

Cho đến bây giờ, sau khi đã dự và tham gia tổ chức vài chục trại sáng tác thì tôi mới có đủ cơ sở khẳng định rằng, trại sáng tác do Ty Văn hóa Gia Lai-Kon Tum tổ chức năm 1985 là thành công nhất trong số những trại mà tôi tham gia. Tôi được phân công ra Sân bay Pleiku đón bác Kim Lân và bác Mạc Phi.

Nguyễn Văn Hiển - Trưởng ty Công an Long An anh hùng

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Nguyễn Văn Hiển tên thường gọi Nguyễn Văn Chèo hoặc Năm Trung. Ông sinh năm 1926 ở xã Tân Bửu, huyện Bến Lức, từng là Bí thư Huyện ủy Bến Lức, Trưởng ty Công an tỉnh Long An, một chiến sĩ cách mạng kiên trung. Tên ông ngày nay được đặt cho một ngôi trường tại xã Mỹ Yên, huyện Bến Lức.

Những liệt sỹ đặc biệt của tỉnh Lào Cai

Nhân kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7 xin trân trọng giới thiêu 4 tấm gương liệt sỹ tiêu biểu mà cũng khá đặc biệt của tỉnh Lào Cai qua các thời kỳ chiến đấu giải phóng dân tộc và bảo vệ biên giới Tổ quốc.

Phép mầu tình mẹ

Đêm ấy, nếu mẹ tôi để chị nằm lại một mình, chắc chắn chị sẽ không qua khỏi. Sự kiên trì tới cùng và tình yêu của người mẹ đã giúp chị tôi vượt qua ngưỡng cửa tử thần

Nhớ lắm mái trường xưa

Trường THPT Lê Hồng Phong (thành phố Hà Giang) được thành lập năm 1950; ngôi trường thân yêu của chúng tôi nay bước vào tuổi 70 đầy kiêu hãnh.

An Giang: Con liệt sĩ thiệt thòi vì có... 2 giấy khai sinh

Là con liệt sĩ, thay vì được nhận chế độ nhà ở khi Nhà nước có chủ trương ưu đãi, nhưng anh Nguyễn Thái An (ngụ ấp Tắc Trúc, xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang) lại chờ đợi trong mỏi mòn.

Lương y Nguyễn Kiều - Hành trình thuốc Nam thế kỷ 20

Việt Nam có một nền y dược cổ truyền lâu đời. Cội nguồn của nền y dược học cổ truyền Việt Nam là từ những kinh nghiệm dân gian hình thành do kết quả đấu tranh sinh tồn giữa con người với những tác nhân gây bệnh. Nền y dược cổ truyền đó như một di sản văn hóa được lưu truyền, được liên tục bổ sung bởi kinh nghiệm của các thế hệ để ngày một hoàn thiện hơn.

Ngành văn hóa: Những chặng đường phát triển

75 năm qua, ngành văn hóa đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó có sự góp sức của ngành văn hóa Hải Dương.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Phạm Tường Hạnh

Sáng 17/7, Hội Nhà văn Việt Nam cùng gia đình nhà văn Phạm Tường Hạnh tổ chức Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Phạm Tường Hạnh (1920 –2020).

Nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Kim Đáng: Sống là không ngừng sáng tạo

Trong căn nhà 4 tầng khang trang ở phố Bắc Cầu (quận Long Biên, Hà Nội), nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Hoàng Kim Đáng say sưa kể cho tôi nghe về chuyện đời, chuyện nghề và những dự định sáng tác. Dường như người nghệ sĩ đã ở tuổi xấp xỉ 80 ấy không có thời gian cho nghỉ ngơi.

Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Cái Sơn

Ngày 14/6, tại xã Long Phú (huyện Tam Bình), Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tổ chức kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Cái Sơn (16/6/1960 - 16/6/2020).

Trung ương khảo sát 2 mô hình đột phá của Long An những năm trước đổi mới

Sáng 21/5, Đoàn khảo sát của Ban Tổ chức Trung ương đến Long An tìm hiểu, trao đổi một số nội dung về công tác cải tiến phân phối lưu thông giá - lương - tiền và công tác khai thác tiềm năng Đồng Tháp Mười của tỉnh.

Vinh dự nhiều lần được gặp Bác

Bà Bùi Thị Khuê, hiện cư trú tại nhà số 6, phố Trần Quang Diệu, phường Ngọc Trạo, TP Thanh Hóa, là người con của vùng đất khoa bảng xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa).

Thầy giáo duy nhất dạy học trước 30/4 làm lãnh đạo Sở Giáo dục

Những ngày tháng 4 lịch sử, ký ức lại trở về với ông Nguyễn Văn Ngai - nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM.

Chuyện chưa kể trước Ngày Giải phóng miền Nam - Bài 4: Tiếp quản La Gi

Ngay sau giải phóng Hoài Đức vào ngày 23/3/1975, đơn vị 88 và 81 cùng cán bộ các ngành, đoàn thể đã chuyển xuống Quốc lộ 1, phối hợp với các đơn vị tại Nghĩa Lộ, Hàm Tân và thị xã La Gi phát động quần chúng chuẩn bị mọi mặt, sẵn sàng phối hợp lực lượng để giải phóng toàn bộ mảnh đất còn lại của quê hương Bình Tuy: đó là thị xã La Gi.

Hồi ức tháng tư

Có lẽ lớp học của tôi là lớp sư phạm đầu tiên của Bình Tuy và cũng là của Bình Thuận sau này, song chưa được viết vào lịch sử của ngành giáo dục tỉnh nhà. Tôi, người giáo sinh năm ấy đã theo chú Vũ Hồng - lúc đó là Trưởng ty Thông tin Văn hóa Giáo dục tỉnh Bình Tuy, cùng các anh chị trong đoàn công tác về tiếp quản thị xã La Gi vào ngày 23/4/1975, đó là ngày La Gi được giải phóng.