Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên luôn bám sát thực tế, triển khai xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới vào trồng trọt, chăn nuôi, giúp nông dân từng bước thay đổi phương thức sản xuất.
Ở xã Minh Lập (Đồng Hỷ), nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đã mạnh dạn đầu tư, trở thành 'hạt nhân' trong sản xuất nông sản hàng hóa ở địa phương.
Phân bón Văn Điển là giải pháp hữu hiệu, tạo điều kiện cho cây khỏe, ít sâu bệnh, nâng cao năng suất cao chất lượng chè sạch cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Trên địa bàn tỉnh đã hình thành các vùng chuyên canh hàng hóa tập trung, sản xuất nông sản chủ lực, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.
Vùng đất được coi là 'cái nôi' sản sinh ra những sản phẩm trà thơm ngon nức tiếng là Thái Nguyên, với thương hiệu trà đã vang danh ở cả trong và ngoài nước.
Ý thức được hiến đất làm đường để phục vụ lợi ích chung của mọi người nên nhiều người dân xã Minh Lập (huyện Đồng Hỷ) sẵn sàng chặt cây, nhường đất, phá bỏ công trình; góp phần hoàn thiện tiêu chí về giao thông trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu ở địa phương...
Huyện Đồng Hỷ đã quan tâm, tập trung ưu tiên các nguồn lực đầu tư phát triển cây chè và sản phẩm trà của địa phương.
Huyện Đại Từ đã quy hoạch 5 vùng chè tập trung ở 17 xã, thị trấn với gần 5.000 ha; từ đó bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất như hệ thống giao thông, đường điện, thủy lợi, vệ sinh môi trường…
Với thiên nhiên hùng vĩ, cùng mục tiêu phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới, Thái Nguyên hứa hẹn mang đến những trải nghiệm độc đáo cho du khách.
Liên hiệp các Hội KH và KT tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học về thực trạng công tác quản lý và phát triển các sản phẩm chè đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Cây chè và văn hóa uống trà có nguồn gốc lịch sử lâu đời, có ý nghĩa kinh tế và văn hóa sâu sắc trên toàn thế giới. Vì vậy, ngày 21/5 hàng năm được Đại hội đồng Liên hiệp quốc chọn là Ngày Chè thế giới. Chè và ngành chè được tôn vinh nhằm thúc đẩy phát triển các hoạt động sản xuất và tiêu thụ trà bền vững, đồng thời nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của ngành chè trong việc xóa đói giảm nghèo. Ở Việt Nam, HTX chè đầu tiên có từ năm 1940 tại Phú Thọ.
Du lịch cộng đồng, nông thôn gắn với văn hóa trà là một trong những dòng sản phẩm du lịch chính của Thái Nguyên hiện nay.
Sự ra đời của hàng loạt mô hình nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái, trong đó có các HTX, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua không chỉ góp phần nâng cao giá trị nông sản mà còn tạo việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy chuyển dịch sản xuất nông nghiệp thuần túy sang kinh tế dịch vụ.
Thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên xác định xây dựng cây chè trở thành thương hiệu quốc gia, xuất khẩu mạnh đến các thị trường khó tính.
Ở huyện Đồng Hỷ, nhắc đến những cơ sở sản xuất chè có tiếng, không thể thiếu Hợp tác xã Chè an toàn Nguyên Việt ở xã Minh Lập và vai trò của nữ Giám đốc Uông Thị Lan. Bằng tình yêu với cây chè quê mình, sau 12 năm thành lập, bà đã dẫn dắt HTX không ngừng phát triển.
Mùa Xuân trăm hoa khoe sắc, cây cối đâm chồi nẩy lộc, đất trời như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông và vùng quê nửa đồng nửa núi Thái Nguyên lại tràn ngập một màu xanh mướt mát của những đồi chè khiến du khách khó lòng rời bước.
Từ lâu chè Thái Nguyên đã trở thành thương hiệu không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn trên cả thế giới. Chè được trồng với diện tích lớn ở Phú Lương, Đại Từ, Định Hóa, Đồng Hỷ... gắn với những địa danh có các thương hiệu chè nổi tiếng của từng địa phương như chè Khe Cốc, Trại Cài, Chợ Hích, Bản Ngoại, Quân Chu... Đặc biệt, nổi danh nhất là chè Tân Cương.
Nếu so với nhiều vùng chè nổi tiếng khác của Thái Nguyên mình, thì cây chè ở những nơi này tự tạo nên lực hút. Một mình một khoảnh, không nằm trong cảnh quan hùng vĩ xinh đẹp, không thuận đường du lịch hoặc kết nối với di tích, cây chè đơn độc tích hương ủ sắc. Vị trí solo (*) gian nan lắm, phải khẳng định bản thân nhiều lắm và cây chè đã đứng được ở vị trí này.
Với nỗ lực không ngừng và phương châm lấy chữ 'Tín', chữ 'Tâm' làm kim chỉ nam cho mọi công đoạn sản xuất, kinh doanh, nâng tầm thương hiệu, các sản phẩm của Sơn Dung Trà luôn chinh phục và làm vừa lòng cả những khách hàng khó tính nhất.
Đại Từ là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm TP Thái Nguyên khoảng 25 km. Tuy còn nhiều khó khăn, song với sự đoàn kết, đồng lòng và quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện Đại Từ đang phấn đấu xây dựng đạt chuẩn huyện nông thôn mới (NTM) vào năm 2024 và cơ bản đạt chuẩn thị xã vào năm 2030.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng, mô hình tiên tiến 'chuỗi cung ứng ngắn' đối với mặt hàng chè sẽ sớm được nhân rộng, góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và lợi nhuận hợp lý của nhóm hàng nông sản cho người nông dân.
Festival Trà Thái Nguyên bắt đầu được tổ chức tại Thái Nguyên từ năm 2011 với những hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch hấp dẫn và mang tính cộng đồng. Địa phương này sẽ tiếp tục duy trì và phát triển Festival Trà là một sự kiện văn hóa, du lịch lớn của tỉnh.
Thái Nguyên là tỉnh dẫn đầu cả nước về diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị thu nhập trên một ha đất trồng chè. Về chất lượng, được mệnh danh là 'Đệ nhất danh trà'. Tuy nhiên, do có nhiều công trình, dự án phát triển hạ tầng, công nghiệp, du lịch, phát triển dân cư... nên diện tích trồng chè có nguy cơ giảm. Trước tình hình đó, tỉnh chỉ đạo các địa phương bảo vệ diện tích đất trồng chè.
Thái Nguyên quả không hổ danh là đất trà. Bởi ngoài chuyện 'mở mắt thấy trà', trên địa bàn toàn tỉnh còn có hàng chục chợ chuyên doanh để những người làm trà, yêu trà tụ họp mà thỏa thuê thử, bình phẩm, mua bán trà.
Lần đầu tiên một kilogram trà Thái Nguyên được bán với giá 5 triệu đồng mà lại là trà La Bằng chứ không phải trà Tân Cương. Đó là sản phẩm đinh tâm trà, vốn được chọn làm quà tặng tại Hội nghị APEC tổ chức tại Việt Nam.
Nhiều người chuộng mua rau xanh, bánh mì chống ngán trong ngày Tết. Dịp Tết Tân Sửu, thịt trâu tươi bỗng nhiên 'cháy' hàng.
Lần đầu tiên một kilogram trà Thái Nguyên được bán với giá 5 triệu đồng mà lại là trà La Bằng chứ không phải trà Tân Cương. Đó là sản phẩm đinh tâm trà, vốn được chọn làm quà tặng tại Hội nghị APEC tổ chức tại Việt Nam.
Ngày 29-10, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã tiếp và làm việc với Công ty CP Tập đoàn VGreen (Hà Nội) - đơn vị sản xuất đồ uống được làm từ hoa quả tươi đặc sản miền nhiệt đới và trà xanh của Việt Nam.
Thái Nguyên có điều kiện để phấn đấu trở thành một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực trung du, miền núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội vào năm 2030
Khắc ghi lời dạy của Bác Hồ 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua và những người thi đua là những người yêu nước nhất', những năm qua Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đồng Hỷ đã phát huy tinh thần đoàn kết, tích cực hưởng ứng, đẩy mạnh và thực hiện sáng tạo, hiệu quả các phong trào thi đua. Qua đó góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của địa phương.
Người Thái Nguyên nổi tiêng là 'chịu ăn chịu chơi', vì vậy chẳng có gì lạ khi có rất nhiều món ăn ngon, bổ rẻ của Thái Nguyên đã vang danh khắp b.
OCOP chuẩn hóa các sản phẩm của mỗi xã theo chu trình 6 bước trên cơ sở nguyên tắc 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân thụ hưởng'. UBND tỉnh Thái Nguyên luôn xác định hướng đến phát triển kinh tế nông nghiệp đặt lên hàng đầu, nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Nhắc đến du lịch Thái Nguyên là nhắc đến những đồi chè xanh mướt mải, là an toàn khu Định Hóa, hồ núi Cốc 4 mùa xanh trong… Nhưng bấy nhiêu đó đã đủ để du lịch nơi đây cất cánh?
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM), với việc ban hành cơ chế, chính sách đặc thù, Chương trình đã đạt và hoàn thành vượt mức các mục tiêu đề ra, là tỉnh dẫn đầu 14 tỉnh khu vực miền núi phía Bắc trong thực hiện phong trào xây dựng NTM. Khẳng định, xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu, nhưng không có điểm kết thúc, Thái Nguyên phấn đấu để đạt được những kết quả tốt hơn, đưa chất lượng đời sống của người dân ngày càng được nâng cao.
Khi bước qua cái tuổi xưa nay hiếm, bố tôi quyết định ngừng tất cả mọi việc, kể cả việc viết kịch bản phim tài liệu cho đài truyền hình tỉnh, là công việc mà từ ngày nghỉ hưu, bố rất say sưa.
Vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia, lá trà Thái Nguyên đã đi khắp thế giới, mang về nguồn thu lớn từ việc xuất khẩu cho tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung.