Kiếm 3 tỉ đồng mỗi năm nhờ trồng vú sữa cho trái quanh năm

Sau thời gian dày công mày mò, ông Trần Anh Nhân ở huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng đã thành công với việc trồng và nhân rộng giống vú sữa đột biến.

Phát huy vai trò liên kết, tiêu thụ sản phẩm

Thời gian gần đây, nhiều hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã thể hiện vai trò tích cực trong việc tìm kiếm, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các đơn vị, doanh nghiệp. Điều đó giúp các thành viên mạnh dạn phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.

Chuyển biến tích cực trong việc học tập và làm theo gương Bác trên địa bàn huyện Kế Sách

Thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW 'Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', Ban Thường vụ Huyện ủy Kế Sách (Sóc Trăng) đã triển khai thực hiện nghiêm túc, đúng kế hoạch. Sau 3 năm thực hiện, trên địa bàn huyện đã đi vào nề nếp, thực chất hơn, hạn chế dần các biểu hiện hình thức. Việc thực hiện trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu được quan tâm chỉ đạo, nhiều tấm gương cán bộ, đảng viên gương mẫu, đổi mới lề lối, tác phong làm việc, sâu sát thực tế, nêu cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân...

Mở rộng diện tích trồng cây vú sữa tím xuất khẩu

Trái vú sữa tím của tỉnh Sóc Trăng không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn ở cả một số thị trường trên thế giới. Loại trái cây đặc sản này đầu tiên được xuất khẩu sang thị trường Mỹ vào năm 2018. Phát huy những thành quả đạt được, người dân một số địa phương trên địa bàn huyện Kế Sách (Sóc Trăng) đang mở rộng diện tích trồng cây vú sữa tím, đặc biệt là giống vú sữa tím tứ quý (cho trái quanh năm) nhằm đảm bảo sản lượng cung cấp cho thị trường trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Vú sữa tím tứ quý: Trái độc lạ cho giá trị cao

Thời gian gần đây, tại tỉnh Sóc Trăng và nhiều tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang phát triển trồng giống vú sữa độc lạ cho trái quanh năm - vú sữa tím tứ quý.

Các địa phương quyết liệt phòng, chống xâm nhập mặn

Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng, độ mặn đo được tại các sông, kênh đang ở mức độ cao, theo dự đoán trong tuần độ mặn sẽ ở mức từ 4,2 - 21‰ và tiếp tục sẽ tăng cao trong vài ngày tới. Chính vì vậy, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống mặn theo kế hoạch hàng năm cũng như thực hiện theo chỉ đạo của ngành nông nghiệp, UBND tỉnh, nhằm đảm bảo sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân khi mặn lên cao...

Vẫn đảm bảo sản xuất khi độ mặn lên cao

Đó là thông tin của đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) nêu nhân chuyến kiểm tra hạn, mặn tại các huyện: Long Phú, Kế Sách (Sóc Trăng), vào chiều ngày 21-2.

Nhà vườn phấn khởi vì có giống vú sữa tím chịu mặn, cho trái quanh năm

Vú sữa là một trong những loại trái cây được xếp vào sản phẩm đặc sản trong việc quy hoạch phát triển cây ăn trái của tỉnh. Ngoài các giống vú sữa thường gặp thì Sóc Trăng có trái vú sữa tím xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong nhiều năm qua, góp phần tăng thu nhập cho nhà vườn. Tuy nhiên, để việc liên kết cùng doanh nghiệp lâu dài, ổn định thì đòi hỏi phải có nguồn cung trái cây quanh năm. Nắm bắt nhu cầu đó, anh Trần Anh Nhân, ấp Mỹ Thuận, xã Nhơn Mỹ (Kế Sách) đã trồng thành công giống vú sữa tím cho trái quanh năm, không lệ thuộc mùa vụ.

Khảo sát vườn cây ăn trái tại huyện Kế Sách

Ngày 22-6, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT-BVTV), Chi cục Phát triển nông thôn, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) huyện Kế Sách cùng lãnh đạo UBND các xã: Xuân Hòa, Nhơn Mỹ (Kế Sách) có chuyến khảo sát thực tế vườn sản xuất sầu riêng của Tổ Nghề nghiệp sầu riêng Ấp 5B, xã Ba Trinh và vườn vú sữa tím Tứ Quý, xã Nhơn Mỹ để nắm tình hình sản xuất trái cây đặc sản tại huyện Kế Sách.

Chém người đi đường vì 'ngứa mắt'

Một nhóm thanh thiếu niên đã dùng dao tự chế chém người đi đường trọng thương vì thấy 'ngứa mắt'.