Phát triển đồng bằng sông Cửu Long cần theo hướng thích nghi có kiểm soát

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng yếu về an ninh lương thực của quốc gia, tuy nhiên vùng lại dễ tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. Ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn, nhiều công trình thủy điện thượng nguồn sông Mê Kông khiến cho vùng này phải đối mặt với sụt lún, sạt lở đất... Để rõ lớn thực trạng và giải pháp cho vùng, PV có cuộc trao đổi với ông Trần Bá Hoằng - Viện trưởng Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (Bộ NN&PTNT).

Sử dụng hiệu quả nguồn nước ở đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng, đe dọa sản xuất nông nghiệp và cuộc sống người dân. Các chuyên gia cảnh báo nguy cơ khan hiếm nước càng trầm trọng hơn trong tương lai nếu không có giải pháp quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước.

Nguồn nước cho ĐBSCL: thiếu lượng, yếu chất

Nguồn nước cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phục vụ hoạt động sản xuất lẫn sinh hoạt của người dân được đánh giá không chỉ thiếu về lượng mà chất lượng cũng đang suy giảm. Vậy cần phải làm gì để bảo vệ giá trị của vùng sông nước này?

Hành động để bảo vệ ĐBSCL

Ngày 15-5, tại TP Cần Thơ, Báo SGGP phối hợp UBND TP Cần Thơ, Viện Nghiên cứu - Phát triển kinh tế tuần hoàn (Đại học Quốc gia TPHCM) tổ chức hội thảo 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng ĐBSCL'. Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Nguyễn Ngọc Hè, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ; Tăng Hữu Phong, Tổng Biên tập Báo SGGP; PGS-TS Nguyễn Hồng Quân, Viện Trưởng Viện Nghiên cứu - Phát triển kinh tế tuần hoàn, Đại học Quốc gia TPHCM.

Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 15/5, tại TP Cần Thơ, Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với UBND TP Cần Thơ và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn, Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức hội thảo 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)'.

Cấp thiết tìm giải pháp bảo vệ Đồng bằng sông Cửu Long trước biến đổi khí hậu

Ngày 15-5, tại TP Cần Thơ, Báo Sài gòn Giải phóng phối hợp với Ủy ban nhân dân TP Cần Thơ và Viện Nghiên cứu-Phát triển Kinh tế tuần hoàn (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo với chủ đề: 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long'.

Vì sao lượng nước về Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng giảm?

Các chuyên gia chỉ ra 3 tác động chính làm sụt giảm nước về Đồng bằng sông Cửu Long gồm biến đổi khí hậu, hoạt động tại chỗ và can thiệp từ thượng nguồn sông Mê Kông. Dẫn tới, nguồn nước sông chỉ đáp ứng được 50% diện tích sản xuất lúa của toàn vùng, trong khi hạn hán, xâm nhập mặn ngày càng tăng.

Giải pháp cấp thiết bảo vệ Đồng bằng sông Cửu Long trước hạn, mặn

Ngày 15.5, Hội thảo Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã diễn ra tại TP.Cần Thơ.

Tình trạng báo động nguồn nước ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa nắng nóng

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam nhận định, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có chiều hướng giảm nhưng do lượng nước về từ thượng lưu còn ở mức thấp, mùa mưa bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn vẫn ở mức cao.

Báo động an ninh nguồn nước đồng bằng sông Cửu Long

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 5.2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.

Đồng bằng sông Cửu Long thích nghi có kiểm soát để bảo đảm an ninh nguồn nước

Việc mùa mưa đến muộn cộng với nguồn nước sông Mekong về ngày càng ít khiến nguồn cung cấp nước cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang trở nên đáng báo động.

Báo động an ninh nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 5/2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.

Các tỉnh ĐBSCL học cách sống chung với hạn mặn lâu dài

Theo chuyên gia, tình trạng xâm nhập mặn ở các tỉnh ĐBSCL thời gian gần đây diễn ra sớm hơn, về lâu dài, người dân cần học cách sống chung với hạn mặn.

Kiểm soát và thích ứng hạn mặn, nhiệm vụ phải làm cho vựa lúa quốc gia

Những bất lợi của khu vực Tây Nam bộ trước diễn biến thực tế khó khăn do hạn, mặn xâm nhập. Trong đó, ngoài những yếu tố tự nhiên gây tác động tiêu cực đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng thì việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên của con người cũng là một tác nhân ảnh hưởng.

Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với hạn mặn

Trữ nước và khai thác hiệu quả nguồn nước đang là giải pháp giúp các địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long có thể sống chung với hạn hán và xâm nhập mặn, thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tập trung ứng phó với cao điểm hạn mặn

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn hạn mặn gay gắt, tuy nhiên theo các chuyên gia, nhờ dự báo sớm và có các biện pháp chủ động để thích nghi, đến nay thiệt hại do hạn không lớn như hồi 2015-2016.

'Sống chung' với hạn mặn

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), nguy cơ xuất hiện tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2023-2024 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Trong khi đó, dự báo tới giữa tháng 5 mùa mưa mới xuất hiện.

Giải pháp ứng phó hạn, mặn mùa khô năm 2024

Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa, trung tâm sản xuất thủy sản, trái cây lớn nhất cả nước, đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu đang trải qua một mùa hạn mặn khốc liệt. Xâm nhập mặn mùa khô năm 2023-2024 đã đến sớm và lớn hơn so với trung bình nhiều năm.

Hạn mặn ở ĐBSCL có thể gây thiệt hại hơn 70.000 tỉ đồng/năm

Các nhà khoa học tính toán xâm nhập mặn ở ĐBSCL gây thiệt hại cho các hoạt động sản xuất cây ăn quả, hoa màu, lúa và thủy sản hơn 70.000 tỉ đồng/năm.

Hạn mặn sẽ còn tác động xấu đến Miền Tây, dự báo mùa mưa bắt đầu từ giữa tháng 5

Theo số liệu của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, xâm nhập mặn mùa khô năm 2023 - 2024 đến sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm. Đợt mặn xâm nhập xuất hiện từ ngày 8- 13/3 với ranh mặn 4‰ lấn sâu vào các dòng sông từ 40-66 km, có nơi sâu hơn, riêng tại Bến Tre có nơi mặn xâm nhập còn sâu hơn ranh mặn sâu nhất năm 2016 – năm hạn mặn kỷ lục đã xảy ra ở ĐBSCL.

Giải pháp nào cho vùng sông nước thiếu nước?

Đó là thông tin mà ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội cấp thoát nước Việt Nam chia sẻ trong hội thảo Sống chung với hạn, mặn Đồng bằng sông Cửu Long do báo Tiền phong tổ chức vào sáng 27/3, tại Cần Thơ.

Tích trữ và khai thác hiệu quả nguồn nước giúp thích ứng xâm nhập mặn

Trữ nước và khai thác hiệu quả nguồn nước đang là giải pháp giúp cho các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có thể sống chung với hạn hán và xâm nhập mặn, thích ứng với các tác động biến đổi khí hậu, phát triển thượng lưu hiện nay.

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động phòng chống xâm nhập mặn

Theo dự báo của ngành chức năng, mùa mưa năm nay chỉ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long vào tháng 9 và 10, sẽ kết thúc sớm vào giữa tháng 11. Do vậy, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn dự báo xuất hiện sớm so với trung bình nhiều năm một tháng.

Đồng bằng sông Cửu Long nguy cơ bị xâm nhập mặn từ tháng 12

Các chuyên gia khí tượng dự báo trong các tháng mùa khô 2023 - 2024, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long khả năng đến sớm hơn một tháng (bắt đầu vào giữa hoặc cuối tháng 12) và gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm.

'Cửa sáng' cho xuất khẩu gạo đến năm 2024?

Thị trường lúa gạo thời điểm hiện tại đã 'giảm nhiệt' so với trước đó, nhưng doanh nghiệp vẫn lạc quan khi cho rằng cửa xuất khẩu của Việt Nam vẫn sáng đến năm 2024. Vậy, việc điều hành sản xuất cần triển khai như thế nào để tiếp tục gặt hái thành công?

Dự báo xâm nhập mặn đến sớm ở Đồng bằng sông Cửu Long

Mùa mưa năm nay theo dự báo chỉ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 9 - 10 và sẽ kết thúc sớm vào giữa tháng 11. Do vậy, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn dự báo xuất hiện sớm so với trung bình nhiều năm một tháng (bắt đầu vào giữa hoặc cuối tháng 12).

Sẽ hiếm có mùa lũ đẹp

Những năm gần đây, mùa lũ (mùa nước nổi) ở ĐBSCL là lũ nhỏ, còn lũ lớn đã vắng bóng. Nhiều lo ngại trong tương lai vùng này sẽ không còn lũ, ảnh hưởng rất lớn đến sinh kế và cuộc sống của người dân đồng bằng

Khuyến cáo nông dân xuống giống sớm để né mặn

Dự báo nguồn nước cho sản xuất lúa Đông Xuân sẽ gặp nhiều khó khăn, các địa phương xuống giống sớm trong tháng 10/2023 và kết thúc trước ngày 10/1/2024.

ĐBSCL: Chủ động ứng phó xâm nhập mặn

Để đề phòng ảnh hưởng của xâm nhập mặn gia tăng, Bộ NN&PTNT đề nghị UBND các tỉnh, TP khu vực ĐBSCL chỉ đạo, khẩn trương tăng cường theo dõi sát thông tin dự báo xâm nhập mặn của các cơ quan chuyên ngành khí tượng, thủy văn.

Cần Thơ: Chủ động ứng phó với mùa khô hạn, xâm nhập mặn

Nhằm ứng phó tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn có khả năng xuất hiện trong các tháng 2, 3 âm lịch, TP. Cần Thơ đang triển khai nhiều giải pháp ứng phó như tổ chức đo đạc, giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn và khai thác, sử dụng nguồn nước hợp lý,...

Thứ trưởng Lê Quốc Doanh: Nông dân nên xuống giống sớm để né mặn

Theo dự báo, từ tháng 10 đến tháng 12/2022, tổng lượng mưa cao hơn trung bình nhiều năm trên hầu hết toàn bộ khu vực với khả năng xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng vào tháng 10/2022.