Chuyện đời, chuyện nghề

Khi đã trọn vẹn với nghề, nhiều nhà báo lão thành dành tâm huyết để 'truyền lửa' cho thế hệ trẻ...

Ước muốn thời gian trở lại!

Ngày ấy, hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, cô sinh viên Đại học Báo chí - Xuất Bản Nguyễn Cúc Hương, giải lao sau tiết học cứ hồn nhiên lên hội trường hát 'Bài ca người giáo viên nhân dân'.

Nhà giáo - Nhà báo Trần Bá Lạn: Ba cuốn sách - Một cuộc đời

Người thầy để lại ấn tượng nhất trong tôi không chỉ trong những năm học báo chí mà cho đến tận bây giờ là nhà giáo - nhà báo Trần Bá Lạn.

Bao giờ cho đến tháng mười ?

'Bao giờ cho đến tháng mười' là tựa đề bộ phim truyện tâm lý xã hội nổi tiếng của Việt Nam, nghệ sĩ Đặng Nhật Minh làm đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 1984, là 1 trong số 18 bộ phim châu Á được mệnh danh 'Xuất sắc mọi thời đại', do CNN bình chọn.

Ra mắt sách 'Nghĩa nặng tình sâu' về cuộc đời và sự nghiệp của nhà báo Trần Bá Lạn

Chào mừng kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hướng tới 100 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam, sáng nay 15/8, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, đã diễn ra sự kiện ra mắt sách 'Nghĩa nặng tình sâu' của nhà báo Trần Bá Lạn.

'Nghĩa nặng tình sâu' của nhà báo, nhà giáo Trần Bá Lạn

Cuốn sách 'Nghĩa nặng tình sâu' của nhà báo, nhà giáo Trần Bá Lạn – một trong những người tham gia đặt nền móng xây dựng đội ngũ giảng dạy và cán bộ báo chí, gồm tuyển tập tác phẩm báo chí và một số tư liệu chưa từng công bố.

Người thầy báo chí với văn hiến Hà thành

Cuốn sách 'Nghĩa nặng tình sâu' gồm một số tác phẩm báo chí và những tư liệu khảo cứu văn hóa lần đầu tiên được công bố. Điều đặc biệt là tác giả cuốn sách - nhà báo, nhà giáo, nhà văn hóa Trần Bá Lạn là một trong số hiếm hoi các tác giả xuất bản sách ở dạng một công trình nghiên cứu khoa học khi thầy ở độ tuổi sắp bước qua một thế kỷ đời sống và cống hiến.

Nhà giáo, nhà báo Trần Bá Lạn với ba sự nghiệp

Nhà báo, nhà giáo Trần Bá Lạn năm nay (2023) đã ở tuổi 93. Các thế hệ học trò và cả một số nhà báo trẻ đều gọi ông là Thầy với sự tin yêu và kính trọng.

Đôi dòng kỉ niệm về người thầy dạy làm báo Nguyễn Tri Niên...

Nhà thơ Nguyễn Tiến Nên - hội viên Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Việt Nam, hội viên Hội Di sản văn hóa Việt Nam và hội viên Hội văn học Nghệ thuật Quảng Bình vừa có bài viết về người thầy giáo, nhà báo Nguyễn Tri Niên nhân dịp 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Lưu thông, kết nối qua đường Trần Trọng Liêu

Nằm ở đoạn từ ngã ba giao đường Trần Lư-Hùng Nguyên tại cửa ga Thường Tín đến ngã tư giao cắt đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ tại nút giao Khê Hồi, đường Trần Trọng Liêu có chiều dài 1.580m; rộng 19,5-23,5m. Con đường này đóng vai trò quan trọng trong việc lưu thông của các phương tiện kết nối Quốc lộ 1A với đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ.

Đường Trần Trọng Liêu tạo thuận lợi cho nhu cầu đi lại của người dân

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước về dân cư, quản lý đô thị, giao dịch hành chính, văn hóa xã hội, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, Hà Nội đã đặt tên 41 đường, phố mới và điều chỉnh độ dài 4 tuyến đường, phố trên địa bàn thành phố năm 2022.

Vài kỷ niệm với nhà văn Xuân Cang-Một người anh

Nhà văn Xuân Cang sinh năm 1932, quê Gia Lâm, Hà Nội; hội viên Hội Nhà văn VN, qua đời ngày 19.3.2019. để lại trong lòng bạn bè, đồng nghiệp bao kỷ niệm.

'Cá chép hóa rồng' - bức tranh về thế sự và đời sống

'Cá chép hóa rồng' - cuốn sách thứ 13 của nhà báo Phạm Quốc Toàn mang dấu ấn thời cuộc rõ nét, tính thời sự nóng hổi. Tôi vẫn nói vui, tếu táo rằng: Phạm Quốc Toàn (nguyên Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam) là 'ông Trạng thời @' của làng báo Việt. Đúng Vu lan - báo hiếu - Rằm tháng 7 Kỷ Hợi - 2019, người viết mấy dòng này nhận được bản thảo cuốn sách mới của Phạm Quốc Toàn, tôi đọc ngay, đọc một mạch và có đôi điều cảm nhận.