Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục II.
Trung tướng Phạm Ngọc Hùng đã bàn giao nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục II cho Trung tướng Trần Công Chính, Chính ủy Tổng cục II.
Ngày 3-11, tại Hà Nội, Tổng cục Tình báo Quốc phòng (Tổng cục II, Bộ Quốc phòng) tổ chức hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục II. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo hội nghị.
Sáng 3/11, Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) tổ chức Hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục II.
Tổng cục II tổ chức Hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo cho Trung tướng Trần Công Chính.
Sáng 3/11, Tổng cục 2 tổ chức Hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục 2. Đại tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo hội nghị.
Sáng 3/11, Tổng cục II tổ chức Hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo cho Trung tướng Trần Công Chính, Chính ủy Tổng cục II.
Sáng 3-11, Tổng cục II tổ chức Hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục II. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo hội nghị.
Trong những năm qua, thực hiện Đề án 'Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện giai đoạn 2021-2025', giao thông nông thôn huyện Tam Nông đã có bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu lưu thông, giao lưu tiêu thụ hàng hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Xác định vai trò, trách nhiệm của một doanh nghiệp cung cấp về dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin chủ lực trên địa bàn tỉnh Sơn La, VNPT Sơn La đã bám sát chương trình, kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh, chủ động phối hợp với UBND tỉnh, các sở, ban, ngành và các huyện, thành phố triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, góp phần phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo các lĩnh vực.
Trong khuôn khổ Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 đang diễn ra trên khắp cả nước, sáng ngày 7/10, thành phố học tập toàn cầu Sơn La tổ chức Hội thảo Vai trò của giáo dục mầm non trong học tập suốt đời.
Ngày 2/10, tại sân Ao cá Bác Hồ, Quảng Trường Tây Bắc, thành phố Sơn La tổ chức phát động hưởng ứng Tuần lễ học tập suốt đời năm 2024.
Trung tâm điều hành thông minh IOC Sơn La được ví như 'bộ não số' của tỉnh, với khả năng tích hợp dữ liệu và các hệ thống sẵn có, cùng các phần mềm điều khiển trung tâm, tạo ra những thay đổi đột phá thúc đẩy phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Đồn BP Cửa Sót (BĐBP Hà Tĩnh) và Công an xã Thạch Kim cùng chính quyền địa phương vừa cứu thành công 2 ngư dân gặp nạn trên vùng biển xã Thạch Kim (H. Lộc Hà, Hà Tĩnh).
Sáng 23/9, Trung tá Võ Nhân Hùng, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Cửa Sót, BĐBP Hà Tĩnh cho biết, đơn vị vừa chủ trì, phối hợp với Công an địa phương kịp thời cứu nạn 2 người dân gặp nạn trên biển.
Trong quá trình di chuyển về nhà, tàu cá của 2 ngư dân ở Hà Tĩnh bất ngờ bị sóng lớn đánh chìm và gặp nạn trên biển, may mắn lực lượng chức năng phối hợp đã ứng cứu kịp thời.
Sáng 23/9, ông Trần Đình Hưng, Chủ tịch UBND xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh cho biết, chính quyền địa phương phối hợp Đồn Biên phòng Cửa Sót, Công an xã cứu nạn thành công hai ngư dân gặp nạn trên vùng biển Cửa Sót.
Lực lượng chức năng Hà Tĩnh và chủ tàu đã kịp thời cứu thành công 2 ngư dân gặp nạn, tàu bị sóng đánh chìm trên biển.
Lực lượng chức năng và ngư dân địa phương vừa kịp thời ứng cứu thành công 2 ngư dân gặp nạn trên vùng biển Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Mưa lớn đã đánh chìm tàu khiến 2 ngư dân ở Hà Tĩnh gặp nạn trên biển, may mắn lực lượng chức năng phối hợp ứng cứu kịp thời.
Dù trời tối, thời tiết xấu, mưa to, sóng lớn, việc cứu hộ tàu bị sóng đánh chìm ở biển Cửa Sót gặp nhiều khó khăn nhưng chỉ 30 phút sau, lực lượng chức năng và chủ tàu đã cứu được 2 ngư dân gặp nạn.
Dù trời tối, mưa to, sóng lớn, việc cứu hộ gặp rất nhiều khó khăn nhưng lực lượng chức năng tỉnh Hà Tĩnh và chủ tàu đã kịp thời cứu được 2 ngư dân gặp nạn.
Lực lượng chức năng kịp thời ứng cứu thành công 2 ngư dân gặp nạn trên vùng biển Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Sáng 23-9, thông tin từ Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết, Công an xã Thạch Kim, Trạm Biên phòng Cửa Sót và ngư dân địa phương vừa kịp thời ứng cứu thành công 2 ngư dân gặp nạn trên vùng biển Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Lực lượng chức năng và ngư dân địa phương đã kịp thời ứng cứu thành công 2 ngư dân gặp nạn trên vùng biển Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Sau 4 năm thực hiện Đề án 09-/ĐA-TU ngày 20/8/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Sơn La về phát triển và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2020 - 2025, thành phố Sơn La được ghi danh vào mạng lưới thành phố học tập toàn cầu, khẳng định và giữ vững là đơn vị tốp đầu của ngành giáo dục tỉnh Sơn La.
Sáng 15-8, Tổng cục II, Bộ Quốc phòng tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) giai đoạn 2019 - 2024. Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo đại hội.
Sáng 14-8, tại Khu Di tích Đá Chông (Khu Di tích K9), Ba Vì, Hà Nội, Tổng cục II tổ chức Lễ báo công dâng Bác. Trung tướng Trần Công Chính, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Tổng cục II, Chủ tịch Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Tổng cục II dự và chủ trì.
Từng bước hiện đại hóa mạng lưới trường lớp, trong những năm qua thành phố Sơn La đã tập trung ưu tiên và huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất trường học và đầu tư trang bị thiết bị, đáp ứng yêu cầu dạy và học cho năm học mới và những năm tiếp theo.
Ngày 1/8, Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Sơn La đã tổ chức gặp mặt kỷ niệm 63 năm thảm họa da cam Việt Nam (10/8/1961-10/8/2024). Dự buổi gặp mặt có lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh Sơn La và Ủy ban nhân dân thành phố Sơn La.
Cơn bão số 2 và hoàn lưu sau bão đã gây mưa lớn, lũ lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực của thành phố Sơn La, khiến cuộc sống của người dân nơi đây bị đảo lộn và nhiều tài sản bị thiệt hại nặng nề.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2 gây mưa lớn, nước lũ tràn về cuồn cuộn khiến nhiều nơi ở Sơn La bị ngập sâu trong 'biển nước'
Những ngày vừa qua, mưa lớn diễn ra ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Sơn La, gây ra lũ ống, sạt lở đất đá khiến nhiều địa phương trong tỉnh bị ảnh hưởng. Đặc biệt, mưa lớn đã gây ngập úng cục bộ khiến nhiều tuyến đường giao thông bị ách tắc, nhiều diện tích hoa màu của người dân bị cuốn trôi.
Rạng sáng 24/7, nhiều tuyến đường tại TP Sơn La (tỉnh Sơn La) chìm trong 'biển nước' sau nhiều ngày mưa lớn liên tiếp.
Ngày 6/7, UBND thành phố Sơn La tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND Thành phố với thanh niên năm 2024.
Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc, thành phố Sơn La đã triển khai mô hình 'Câu lạc bộ văn hóa dân tộc', nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng các dân tộc được gìn giữ, phục hồi và lan tỏa, góp phần làm giàu thêm đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, mở ra tiềm năng phát triển kinh tế du lịch địa phương.
Năm 2024 có ý nghĩa quan trọng, quyết định thành công việc thực hiện nghị quyết đại hội đảng các cấp và hướng tới Kỷ niệm 130 năm thành lập tỉnh Sơn La (10/10/1895-10/10/2025). Tỉnh Sơn La đẩy mạnh phong trào thi đua trên tất cả các lĩnh vực; lan tỏa tinh thần quyết tâm, nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Đưa sách về cơ sở, đến vùng sâu, vùng xa bằng thư viện lưu động, xây dựng các mô hình tủ sách cộng đồng, thư viện xanh… Đó là những cách làm hay để hình thành nên những 'ngôi nhà trí tuệ' đưa sách đến với bạn đọc, giúp khơi dậy tình yêu với sách và văn hóa đọc, mang tri thức đến với mọi người và xây dựng cộng đồng học tập.
Thúc đẩy phát triển kinh tế số, thành phố Sơn La tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh và nhân dân ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mang lại nhiều tiện ích cho người dùng.
Trong mắt những người lính Điện Biên, mảnh đất này sau ngày chiến thắng là một đống đổ nát, không có đường, không có nhà, chằng chịt dây thép gai… Nhìn ngắm diện mạo Điện Biên ngày nay, sự đổi thay phải nói là 'một trời một vực'.
Đến thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) những ngày đầu tháng 5/2024, nhiều du khách không khỏi bất ngờ trước sự đổi thay nơi đây. Trên nền chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa giờ là một thành phố hiện đại, đầy sức sống.
Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Điện Biên, 70 năm sau ngày giải phóng, Điện Biên hôm nay đã khoác lên mình tấm áo mới hòa với nhịp phát triển của đất nước, đời sống của người dân ngày càng ấm no - hạnh phúc. Kết cấu hạ tầng, văn hóa - xã hội không ngừng phát triển.
Sau chiến thắng lịch sử năm 1954, hưởng ứng lời kêu gọi của Trung ương Đoàn, hàng nghìn thanh niên xung phong các tỉnh miền xuôi tình nguyện lên Điện Biên để xây dựng công trình Đại thủy nông Nậm Rốm dẫn nước tưới cho thung lũng Mường Thanh, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đến nay, sau 55 đưa vào khai thác, công trình vẫn giữ vai trò chủ lực điều tiết nước cho cánh đồng Mường Thanh để tạo ra những 'hạt ngọc' thơm ngon nức tiếng, thương hiệu gạo Điện Biên đã được khẳng định trên khắp mọi miền đất nước.
Bài II: Những công trình tuổi thanh xuânĐBP - Không lâu sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một lần nữa, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) các tỉnh miền xuôi lại được Trung ương Đảng và Chính phủ vận động tình nguyện lên Điện Biên. Nhiệm vụ lần này không còn là vận chuyển gạo, thực phẩm hay tải đạn mà là chung sức cùng đồng bào các dân tộc bản địa dựng xây, tái thiết Điện Biên sau chiến tranh. Từ đó, nhiều công trình được xây dựng gắn liền với thanh xuân, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, giúp 'diệt giặc đói, giặc dốt', đưa Điện Biên bước vào một thời kỳ phát triển mới.Bài I: Đảm bảo giao thông thông suốt
Cánh đồng Mường Thanh được dòng sông Nậm Rốm tưới tắm bồi đắp hàng nghìn năm. Nhưng cánh đồng Mường Thanh thực sự gieo trồng có hiệu quả tăng đột biến là nhờ vào Đại công trình thủy nông Nậm Rốm. Đó là công trình hình thành từ bàn tay, khối óc của lớp thanh niên xung phong (TNXP) hơn 60 năm trước.
Điện Biên hôm nay trở thành một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng nhanh trong số 14 tỉnh khu vực Trung du và miền núi phía Bắc.
Ngày 20/4, UBND TP. Sơn La (Sơn La) tổ chức các hoạt động tuyên truyền văn hóa đọc, giới thiệu sách nhân dịp ngày sách và văn hóa đọc sách Việt Nam.
Hướng tới Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, cùng với thực hiện các nhiệm vụ xây dựng thành phố học tập toàn cầu giai đoạn 2024-2030, thành phố Sơn La đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa, khuyến khích, lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng.
Bến phà Tạ Khoa (huyện Bắc Yên, Sơn La) nối liền hai bờ sông Đà, là điểm trọng yếu trên cung đường chuyển quân, lương thực, vũ khí cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Lần này, chúng tôi ghé thăm, ghi lại chuyện ở bến phà xưa, và được ông Trần Công Chính, Chủ tịch Hội TNXP tỉnh Điện Biên, giới thiệu gặp cựu thanh niên xung phong (TNXP) từng chiến đấu tại bến phà này…
Dù chiến tranh đã lùi xa 70 năm, những bao trang 'sử sống' vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của những người lính góp sức xây dựng Điện Biên năm xưa. Thuở 'hai bàn tay ta làm nên tất cả', bằng mồ hôi, xương máu và trí tuệ những người lính nông trường, thanh niên xung phong (TNXP), từ mảnh đất từng bị bom đạn cày xới với ngổn ngang phế tích chiến tranh, giờ đây Điện Biên Phủ đã trở thành một thành phố trẻ lộng lẫy, bừng sáng nơi cực Tây Tổ quốc.
Cô Vũ Thị Tịnh, Phó Hiệu trưởng Trường mầm non Sơn Ca cho biết, bé trai 1 tuổi đã bị trượt chân, ngã rồi đầu đập xuống nền lớp học nên dẫn đến bất tỉnh.