Dựng nước và giữ nước là 2 nhiệm vụ cơ bản, xuyên suốt toàn bộ tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã sản sinh ra một nền văn hóa đặc sắc - văn hóa giữ nước. Rồi chính nền văn hóa giữ nước ấy đã sản sinh ra những vĩ nhân kiệt xuất làm rạng danh non sông, đất nước ta. Trong số đó có nhiều người sinh năm Dần với tài kinh bang tế thế, có người là nhà chính trị lỗi lạc, nhà bác học, nhà sử học… Năm Tân Sửu sắp qua, năm Nhâm Dần đang tới, Báo Bình Phước xin giới thiệu cùng bạn đọc các bậc tiền nhân tuổi Dần đã có nhiều đóng góp cho sự trường tồn của dân tộc Việt và được lưu danh trong Đại Việt sử ký toàn thư.
Hai thuyền viên tỉnh Bình Định đi trên 2 tàu cá bị rơi xuống biển mất tích vẫn chưa có thông tin. Ngoài ra, 1 tàu cá với 6 lao động vẫn đang bị hỏng máy trên biển.
Trần Liễu ban đầu đã được phong chức vương sớm, là phò mã sớm, và là phu quân của trưởng công chúa nên việc nối ngôi ở tuổi 15 tưởng như vật nằm trong túi.
Vừa quay trở lại bán sau đại dịch, nhiều chủ quán ăn, nhà hàng Hà Nội đã nơm nớp lo sợ lỗ vốn vì rau xanh, gas đồng loạt tăng giá, chưa kể giá xăng cũng dựng đứng.
Trước khi chính thức nhận quyết định nghỉ hưu ngày 1/10, NSND Trung Anh đã chuẩn bị tâm thế từ vài tháng trước đó để chia tay 'tình yêu lớn nhất'.
Trần Cảnh, Lý Chiêu Hoàng, Trần Thủ Độ, Trần Thị Dung, Thuận Thiên… mỗi người mang trong mình một câu chuyện của số phận đáng được nhắc đến trong sử Việt. Những nhân vật ấy được đặt vào vở kịch Thành Thăng Long thuở ấy (tác giả: Chu Thơm, đạo diễn: Giang Mạnh Hà) để thấy một cuộc xoay vần đảo điên của cuộc đời, để bật lên một chuyện tình bi thương mà không luận ai tốt, ai xấu, ai có công, ai có tội.
Phúc thừa nhận mình ngu khi từng ảo tưởng Châu. Trong khi theo Phúc, Châu chỉ coi anh là công cụ nên yêu cầu từ này trở đi cô đừng xuất hiện hay liên quan đến cuộc sống của anh. Đó là diễn biến 'Hướng dương ngược nắng' tập 56 (phần 2 tập 26).
Trong cuốn 'Bí sử Vương triều', các tác giả cho biết, trong lịch sử Việt Nam có nhiều bà hoàng với những dấu ấn riêng. Tuy nhiên, lịch sử nhắc nhiều nhất tới ba bà hoàng là Dương Vân Nga, Lý Chiêu Hoàng và Nguyên phi Ỷ Lan.
Ông Quân vừa tỏ tình với bà Bạch Cúc chưa được bao lâu thì mối quan hệ giữa họ đã có nguy cơ không bao giờ đến bến.
Đề tài lịch sử là mảnh đất màu mỡ, đối tượng khám phá của các loại hình nghệ thuật, đặc biệt là sân khấu và điện ảnh. Thời gian như dòng sông cuộn chảy đã cuốn đi bao nhiêu sự kiện lịch sử, tưởng như đã phai mờ theo năm tháng.
Dự án phim mang tên 'Lý Chiêu Hoàng' đang nhận được sự quan tâm của đông đảo khán giả.
Từng được một số nhà hát dàn dựng và giành Huy chương vàng tại các hội diễn và cuộc thi sân khấu toàn quốc, nhưng ở lần trở lại trên sân khấu Nhà hát Thế giới trẻ (Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh TP Hồ Chí Minh), vở kịch Thành Thăng Long thuở ấy của tác giả Chu Thơm, do NSND Giang Mạnh Hà đạo diễn, đã mang một diện mạo mới, ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng.