Trần Cảnh, Lý Chiêu Hoàng, Trần Thủ Độ, Trần Thị Dung, Thuận Thiên… mỗi người mang trong mình một câu chuyện của số phận đáng được nhắc đến trong sử Việt. Những nhân vật ấy được đặt vào vở kịch Thành Thăng Long thuở ấy (tác giả: Chu Thơm, đạo diễn: Giang Mạnh Hà) để thấy một cuộc xoay vần đảo điên của cuộc đời, để bật lên một chuyện tình bi thương mà không luận ai tốt, ai xấu, ai có công, ai có tội.
Phúc thừa nhận mình ngu khi từng ảo tưởng Châu. Trong khi theo Phúc, Châu chỉ coi anh là công cụ nên yêu cầu từ này trở đi cô đừng xuất hiện hay liên quan đến cuộc sống của anh. Đó là diễn biến 'Hướng dương ngược nắng' tập 56 (phần 2 tập 26).
Trong cuốn 'Bí sử Vương triều', các tác giả cho biết, trong lịch sử Việt Nam có nhiều bà hoàng với những dấu ấn riêng. Tuy nhiên, lịch sử nhắc nhiều nhất tới ba bà hoàng là Dương Vân Nga, Lý Chiêu Hoàng và Nguyên phi Ỷ Lan.
Ông Quân vừa tỏ tình với bà Bạch Cúc chưa được bao lâu thì mối quan hệ giữa họ đã có nguy cơ không bao giờ đến bến.
Đề tài lịch sử là mảnh đất màu mỡ, đối tượng khám phá của các loại hình nghệ thuật, đặc biệt là sân khấu và điện ảnh. Thời gian như dòng sông cuộn chảy đã cuốn đi bao nhiêu sự kiện lịch sử, tưởng như đã phai mờ theo năm tháng.
Dự án phim mang tên 'Lý Chiêu Hoàng' đang nhận được sự quan tâm của đông đảo khán giả.
Từng được một số nhà hát dàn dựng và giành Huy chương vàng tại các hội diễn và cuộc thi sân khấu toàn quốc, nhưng ở lần trở lại trên sân khấu Nhà hát Thế giới trẻ (Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh TP Hồ Chí Minh), vở kịch Thành Thăng Long thuở ấy của tác giả Chu Thơm, do NSND Giang Mạnh Hà đạo diễn, đã mang một diện mạo mới, ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng.
Trong buổi đầu, con cháu nhà Trần đều được đặt theo tên các loài cá như: Trần Lý (cá chép), Trần Thừa (cá Dưa), Trần Liễu (cá Leo), Trần Thị Dung (cá Ngừ)….
Nhà Lý, từ đời Lý Cao Tông đã bước vào thời kỳ khủng hoảng cung đình, rồi lan ra toàn xã hội, đất nước suy yếu dần, kinh tế xã hội sa sút trầm trọng, bạo loạn nổi lên ngày càng nhiều. Trần Thủ Độ đã xuất hiện để gánh vác sứ mạng giải quyết cuộc khủng hoảng theo cách rất… Trần Thủ Độ.
Lịch sử nước ta tự hào lắm. Lịch sử luôn ăm ắp những bài học. Có điều chúng ta có tiếp thu và vận dụng hay không mà thôi. Dưới đây là trò chuyện của phóng viên báo Đại Đoàn Kết dịp cuối năm 2020 với nhà văn Hoàng Quốc Hải, khi ông vừa được Hội Nhà văn Hà Nội vinh danh với Giải thưởng văn học Thành tựu trọn đời.
Từ 'Đại Việt sử ký toàn thư' đến 'Khâm Định Việt sử giám cương mục' đều nhắc đến Trần Thừa (1184-1234) một cách hết sức hạn chế. Ngoại trừ 'Việt sử lược' viết khá chi tiết về cuộc đời của Trần Thừa, ta thấy hầu như không ai nhớ công trạng gì của vị 'Thái tổ' họ Trần này. Liệu rằng Trần Thừa có thực sự chỉ là kẻ 'tọa hưởng kỳ thành', hay thực sự là một dạng 'bố già' (trong danh tác 'The Godfther' của Mario Puzo) như 'Don' Vitto Corleone?
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', 6 tuổi, ông lấy vợ và lập hoàng hậu.
Sáng ngày 9-12, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm về vở chèo 'Tình sử Thăng Long' của Nhà hát Chèo Hà Nội. Không khí buổi tọa đàm đã diễn ra rôm rả với nhiều ý kiến khen chê khác nhau.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các cơ quan, đơn vị ở Gia Lai đã nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động triển khai giải pháp phòng-chống dịch theo khuyến cáo của Bộ Y tế.