Ðồng hành làm du lịch

Du lịch được xác định là lĩnh vực quan trọng, được kỳ vọng là mũi nhọn đột phá và động lực phát triển mới của tỉnh Cà Mau trong tương lai. Diện mạo du lịch tỉnh nhà đang không ngừng khởi sắc, với sức hấp dẫn ngày càng lớn đối với du khách. Người làm du lịch đang có được những điều kiện thuận lợi để đầu tư, phát triển. Tuy nhiên, chủ thể du lịch cần nhiều hơn những cơ chế, chính sách đồng hành, hỗ trợ để có cơ hội chuyển mình mạnh mẽ hơn.

Cà Mau: Gần 4.000 ha rừng có mức báo động cháy cực kỳ nguy hiểm

Chiều 15/3, Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết, trong số hơn 33.000 ha rừng bị khô hạn có nguy cơ xảy ra cháy, thì hơn 13.530 ha ở mức báo động cháy nguy hiểm (cấp IV) và gần 4.000 ha rừng đang ở mức báo động cháy cực kỳ nguy hiểm (cấp V).

Xác định khoảng lưu không, hạn chế sạt lở, sụt lún

Trước tình hình sạt lở, sụt lún đang diễn biến phức tạp hiện nay, lãnh đạo tỉnh Cà Mau đã cùng các ngành chức năng các địa phương khẩn trương xác định nguyên nhân, nghiên cứu giải pháp để hạn chế sạt lở tiếp diễn.

Nâng tầm sản phẩm địa phương

Thời gian qua, huyện Trần Văn Thời tích cực triển khai thực hiện chương trình OCOP nhằm nâng cao giá trị các loại sản phẩm, hàng hóa của bà con nông dân, tạo sức cạnh tranh trên thị trường. Ðến nay, huyện có 14 sản phẩm OCOP, trong đó có 7 sản phẩm 4 sao, 5 sản phẩm 3 sao và 2 sản phẩm 3 sao đang làm thủ tục gia hạn.

Hồi sinh 'rừng vàng, biển bạc' - Bài 2: Cá đồng kêu cứu

Hệ sinh thái ngập ngọt với nguồn lợi cá đồng dồi dào ở Cà Mau đang đối diện với thời khắc cam go. Vựa cá đồng huyền thoại vùng U Minh Hạ ngày nào giờ chỉ còn lại trong những câu chuyện đượm nỗi nhớ tiếc đến xót xa. Cà Mau giờ dần vắng bóng mùa tát đìa, chụp lưới ăn Tết. Mặt sông rạch thưa tiếng cá quẫy đuôi, đớp mồi. Con cá đồng Cà Mau đang đi đâu, về đâu?...

Ứng dụng công nghệ, tăng hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng

Thời gian qua, Vườn Quốc gia U Minh Hạ quan tâm ứng dụng khoa học - công nghệ để giảm sức người, nâng cao hiệu quả trong quản lý, bảo vệ rừng. Trong đó, hệ thống Poacher Cam (camera chuyên dụng quản lý đối tượng ra vào rừng) là một trong số giải pháp đang phát huy hiệu quả.

Sản xuất thích ứng hạn mặn

Huyện Trần Văn Thời là địa phương có diện tích trồng màu và nuôi cá bổi lớn nhất của tỉnh Cà Mau. Trong mùa hạn mặn này, các xã: Trần Hợi, Khánh Bình Tây, Khánh Hưng, Khánh Bình Ðông, Khánh Bình Tây Bắc có hàng chục ngàn héc-ta trồng hoa màu và ao nuôi cá bổi.

Cà Mau hành động nhanh, không để dân khát nước, mua nước với giá đắt đỏ

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau yêu cầu ngành chức năng tỉnh nhanh chóng rà soát, đề xuất các giải pháp nhằm giúp người dân địa phương có đủ nước dùng trong sinh hoạt, không để người dân mua nước sinh hoạt với giá đắt đỏ.

Chăm chỉ thoát nghèo

Từ gia đình thuộc diện hộ nghèo, nhưng với nghị lực vượt khó, cùng đức tính cần cù, chăm chỉ, siêng năng trong lao động, gia đình anh Hồ Văn Vũ và chị Hữu Thị Nguyên (dân tộc Khmer) ở Ấp 1, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời đã từng bước vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Cà Mau: 'Mắt thần' Poachercam phát hiện người vào rừng lấy mật ong trái phép

Lực lượng quản lý, bảo vệ rừng tại Vườn quốc gia U Minh Hạ (Cà Mau) vừa bắt quả tang một người đàn ông vào rừng lấy mật ong trái phép bằng hệ thống camera giám sát chuyên dụng Poachercam.

'Mắt thần' bắt quả tang kẻ trộm mật ong trong rừng U Minh Hạ

Lực lượng quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia U Minh Hạ (Cà Mau) bắt quả tang một đối tượng vào rừng ăn ong trái phép bằng hệ thống camera.

Cà Mau cần giải pháp căn cơ cho vấn đề sụt lún, sạt lở mùa khô

Tình trạng sụt lún, sạt lở đất trong vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời, Cà Mau đang tăng từng ngày về số vụ, mức độ thiệt hại ngày càng nghiêm trọng. Cơ quan chức năng đang khẩn trương triển khai các giải pháp ứng phó tạm thời, tuy nhiên, về lâu dài cần có giải pháp căn cơ để phòng tránh.

Chủ động để giảm thiệt hại do khô hạn

Những ngày qua, tình trạng sạt lở, sụt lún trên địa bàn huyện Trần Văn Thời tiếp tục diễn biến phức tạp. Chỉ trong vòng 4 ngày gần đây đã liên tiếp xảy ra gần 100 vị trí sụt lún, sạt lở với tổng chiều dài hàng ngàn mét, gây thiệt hại lớn về tài sản Nhà nước, ảnh hưởng lớn đến việc đi lại của người dân trên địa bàn. Trước tình hình này, các cấp chính quyền và nhân dân địa phương đã chủ động nhiều giải pháp để khắc phục và hạn chế thấp nhất tình trạng sạt lở, sụt lún có thể xảy ra tiếp theo.

Nỗ lực giảm thiểu sụt lún, sạt lở đất tại vùng ngọt Cà Mau

Chưa đầy 2 tháng mùa khô đầu năm 2024 nhưng đường sá vùng ngọt huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) đã xảy ra nhiều hư hỏng bởi sụt lún, sạt lở. Chính quyền và nhân dân địa phương đang chung tay khắc phục để giảm thiểu thấp nhất thiệt hại.

Sản xuất 'thuận thiên'

Biến đổi khí hậu, hạn mặn đang là thách thức lớn, ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến Cà Mau. Vùng ngọt hóa Cà Mau đang từng bước có những giải pháp để thích ứng, biến 'nguy' thành 'cơ', giúp nông dân yên tâm lao động sản xuất và làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

Cà Mau: Tình trạng sụt lún, sạt lở, nguy cơ thiếu nước ngày càng nghiêm trọng

Trong thời gian qua, đặc biệt là sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tình hình sụt lún, sạt lở, thiếu nước phục vụ sản xuất tại Cà Mau diễn ra ngày càng phức tạp, trong đó huyện Trần Văn thời là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề với hàng trăm vụ sạt lở, ước tính thiệt hại hàng chục tỷ đồng.

Tăng cường công tác PCCCR mùa khô ở Cà Mau

Tỉnh Cà Mau có khoảng 45.000 ha rừng tràm tập trung trong lâm phần rừng U Minh hạ. Đây là loại rừng dễ cháy, cần tăng cường bảo vệ trong mùa khô. Lực lượng chức năng địa phương cùng chủ rừng và người dân địa phương đang tăng cường công tác PCCCR.

Huyện Trần Văn Thời rà soát thông tin giá lúa giảm

Thông tin từ UBND huyện Trần Văn Thời, tính đến ngày 26/2, trên địa bàn 9 xã, thị trấn vùng ngọt đã xảy ra sạt lở, sụt lún ở tổng số 117 tuyến, có 392 vị trí, với tổng chiều dài 10.328 m, trong đó đường bê tông dài 7.513 m, đường đất đen dài 2.815 m; ước tính thiệt hại khoảng hơn 13,2 tỷ đồng.

Báo động tình trạng sụt lún, sạt lở nghiêm trọng ở Cà Mau

Vùng ngọt hóa của tỉnh Cà Mau đang chịu thiệt hại nặng nề bởi hạn hán. Trong đó, sụt lún, sạt lở đất đang là thực trạng rất nan giải. Chỉ địa bàn 1 xã ở huyện Trần Văn Thời, Cà Mau đã xảy ra 139 vụ sụt lún, sạt lở làm hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông.

Giao thông tê liệt do sụp lún, người dân gặp khó

Ngày 22/2, tuyến lộ giao thông rộng 3 m, dài 3 km bờ Nam kênh Quảng Hảo, thuộc xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời tiếp tục xảy ra vụ sụt lún mới tại ấp Bình Minh 2.

Cấp bách triển khai giải pháp ứng phó tình trạng sụt lún, sạt lở mùa khô

Mùa khô năm nay không chỉ đến sớm mà còn diễn ra gay gắt hơn so với nhiều năm gần đây khiến tình hình sạt lở, sụt lún đất tại vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) gia tăng nhanh chóng, mỗi ngày thêm phức tạp.

Người dân bất an vì sụt lún, sạt lở

Từ sau Tết đến nay, do ảnh hưởng của mùa khô, hạn hán, tình trạng sụt lún, sạt lở đất xảy ra nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Tại vùng ngọt huyện Trần Văn Thời, người dân đang phải gồng mình ứng phó với tình trạng sạt lở. Nhiều tuyến đường sụt lún gây đứt gãy, hàm ếch khiến các phương tiện không thể lưu thông.

Vùng ngọt Cà Mau liên tục bị sụt lún, sạt lở đất

Mới vào đầu mùa khô nhưng trên địa bàn vùng ngọt của tỉnh Cà Mau, khá nhiều nơi kênh rạch bị cạn khô dẫn đến tình trạng sụt lún, sạt lở đất gây hư hỏng nhiều hạ tầng vùng nông thôn.

Trúng đậm vụ lúa đông xuân

Những ngày này, vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời đông ken thu hoạch vụ lúa đông xuân.

Nhiều tuyến đường giao thông sụt lún vì hạn mặn, Cà Mau ứng phó thế nào?

Những ngày qua, nhiều tuyến đường giao thông trên địa bàn tỉnh Cà Mau liên tục bị sụt lún, sạt lở đất, khiến giao thông qua khu vực bị ảnh hưởng.

Cà Mau: Nhiều nơi sạt lở, sụt lún gây thiệt hại hơn 9 tỉ đồng

Ngày 21.2, tin từ Phòng NN-PTNT huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) cho hay, do ảnh hưởng của mùa khô nên tình trạng sụt lún, sạt lở đất xảy ra nhiêu nơi trên địa bàn gây thiệt hại ước tính hơn 9 tỉ đồng.

Sụt lún gây thiệt hại hơn 9 tỷ đồng ở Trần Văn Thời, Cà Mau

Trên địa bàn huyện Trần Văn Thời hiện có trên 80 tuyến kênh khô hạn dẫn đến sụt lún, sạt lở tuyến lộ giao thông, xảy ra trên khắp các địa phương vùng ngọt hóa trên địa bàn, ước tính gây thiệt hại trên 9 tỷ đồng.

Nhiều tuyến đường nông thôn ở Cà Mau bị sụt lún do hạn hán

Trên địa bàn 9 xã, thị trấn thuộc huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) đang xảy ra sụt lún, sạt lở đất, làm hư hỏng 39 tuyến đường với 111 vị trí sạt lở, tổng chiều dài hơn 4km, ước thiệt hại trên 2,5 tỷ đồng.

Huyện Trần Văn Thời: Thiệt hại trên 9 tỷ đồng do sụt lún

Theo thông tin mới nhất từ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trần Văn Thời, đến nay thiệt hại do tình trạng hạn hán dẫn đến sụt lún, sạt lở đất, gây thiệt hại ước trên 9 tỷ đồng, xảy ra khắp các địa phương vùng ngọt hóa trên địa bàn.

Cà Mau: Nhiều khu vực sụt lún, sạt lở trong mùa khô

Trong thời gian qua, tại các khu vực nước ngọt trên địa bàn huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã xảy ra sụt lún, sạt lở đất, làm hư hỏng hàng chục tuyến đường giao thông nông thôn với hơn một trăm vị trí sạt lở, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống người dân.

Cà Mau: Nhiều tuyến đường bị sụt lún, hư hỏng do hạn hán

Hiện nay, tuy chưa bước vào cao điểm của mùa khô nhưng nhiều tuyến đường giao thông ở huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) bị sụt lún, hư hỏng, gây thiệt hại hàng tỉ đồng. Chính quyền địa phương đang khẩn trương tìm giải pháp để ứng phó.

Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau thị sát khu vực sụt lún nghiêm trọng trên địa bàn huyện Trần Văn Thời

Ngày 16/02, Đoàn công tác do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Tiến Hải làm Trưởng đoàn đã đi khảo sát, kiểm tra công tác phòng, chống sạt lở, sụt lún trên địa bàn huyện Trần Văn Thời. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử cùng đi với Đoàn.

Cà Mau: Hơn 100 điểm sạt lở và sụt lún đất do khô hạn

Mặc dù mới bước vào mùa khô nhưng tình trạng sụt lún, sạt lở đất do khô hạn dọc các tuyến kênh rạch vùng ngọt hóa của huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã gia tăng nghiêm trọng. Từ đầu năm 2024 đến nay, hơn 100 vị trí sạt lở và sụt lún đất xảy ra, phá hủy nhiều tuyến giao thông, ảnh hưởng việc đi lại và vận chuyển hàng hóa của người dân.

Cà Mau: Nhiều nơi ở vùng ngọt bị sạt lở, sụt lún đất

Ngày 16.2, ông Nguyễn Tiến Hải, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau cùng đoàn công tác đã đến khảo sát, kiểm tra thực tế công tác phòng, chống sạt lở, sụt lún trên địa bàn vùng ngọt huyện Trần Văn Thời.

Nhiều nơi tại vùng ngọt Cà Mau bị sạt lở, sụt lún đất

Ngày 16/2, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải cùng đoàn công tác đã đến khảo sát, kiểm tra thực tế công tác phòng, chống sạt lở, sụt lún đất trên địa bàn vùng ngọt huyện Trần Văn Thời.

'Thủ phạm' chính gây sụt lún, làm hư hỏng đường sá vùng ngọt ở Cà Mau

Sáng 16/2, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau - Nguyễn Tiến Hải cùng đoàn công tác đã đến khảo sát, kiểm tra thực tế công tác phòng, chống sạt lở, sụt lún trên địa bàn huyện Trần Văn Thời.

'Lên bờ, xuống ruộng'

Lúa lên bờ, hoa màu xuống ruộng; mô hình canh tác 2 vụ lúa, 1 vụ màu, mà mọi người hay ví von là mô hình 'lên bờ, xuống ruộng', đã biến những mảnh đất hoang hóa thời kinh tế mới ngày nào của kênh So Ðũa, Ấp 5, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời trở nên trù phú, vạn người mê.

Cà Mau: Mừng Tết đến, lo sụt lún tái diễn

Những ngày cuối năm, người dân vùng ngọt hóa Trần Văn Thời ngoài tất bật đón tết đến, còn đang phải lo lắng tái diễn tình trạng sụt lún đường giao thông nông thôn. Những hình ảnh 'sụt lún kinh hoàng' những năm trước đang lo tái diễn ở cái tết này.

Du lịch Cà Mau chuẩn bị chu đáo đón khách mùa Tết

Những ngày giáp Tết, nhiều điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đã hoàn tất các khâu trang trí, tạo diện mạo mới, sẵn sàng đón du khách đến tham quan, vui chơi trong những ngày Tết.

Sụt lún nghiêm trọng lộ nông thôn tại vùng ngọt huyện Trần Văn Thời

Mùa mưa kết thúc sớm, hạn kéo dài và khi những con kênh bắt đầu cạn nước thì khắp nơi ở vùng ngọt huyện Trần Văn Thời bắt đầu xảy ra tình trạng sụt lún đất, gây thiệt hại nghiêm trọng hạ tầng giao thông nông thôn, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, lưu thông; có những tuyến đường bị chia cắt hoàn toàn. Hiện tượng này cũng đã từng xảy ra vào hai mùa khô 2016-2017 và 2019-2020, gây thiệt hại hàng tỷ đồng.

Luật sư đem tết ấm no đến với người nghèo vùng cách mạng Cà Mau

Người dân nhiều xã ở Cà Mau đã được nhận quà, nhà tình nghĩa từ các luật sư trước thềm năm mới Tết Giáp Thìn 2024.

Sắc xuân trên những nẻo đường quê

'Năm 2023, nhiệm vụ xây dựng NTM tăng 50%, toàn tỉnh có 60/82 xã được công nhận đạt chuẩn', thông tin từ ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, đã khơi dậy trong chúng tôi ý định tìm hiểu về những đổi thay của làng quê hôm nay, nhất là không khí chuẩn bị vui xuân, đón Tết.

Hương xuân trên vùng ngọt

Về vùng ngọt huyện Trần Văn Thời những ngày này, cảm nhận không khí Tết đến thật gần. Các làng nghề đang hết sức nhộn nhịp sản xuất ra lượng hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu thị trường, với hy vọng mang về nguồn thu nhập khá để đón cái Tết tròn đầy, sung túc.

Làng nghề ép chuối khô nổi tiếng Cà Mau tất bật vào vụ Tết

Những ngày này, làng nghề ép chuối khô ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đang nhộn nhịp vào vụ Tết.

Mùa nước rọt

Khi gió bấc bắt đầu se lạnh, hoa tràm tỏa ngát hương thơm dẫn dụ đàn ong đến hút mật, những cánh đồng lúa đông xuân vừa thu hoạch còn mùi rơm rạ, đây cũng là lúc vào mùa nước rọt, người dân đặt trúm, lọp, lờ... bắt những con cá vào sông rạch, đìa, bàu.

Làng nghề chuối khô trăm tuổi ở Cà Mau tất bật những ngày giáp Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, những hộ dân làm nghề ép chuối khô xã Trần Hợi (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) đẩy mạnh sản xuất, tăng số lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trường.