Việc TP. Hà Nội thí điểm mô hình vùng phát thải thấp, hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm tại quận Hoàn Kiếm rồi mở rộng ra các khu vực là cần thiết. Tuy nhiên điều này sẽ có tác động lớn đến đời sống nhân dân nên cần được thực hiện theo lộ trình, có tính toán cụ thể.
UBND TP Hà Nội đã giao Sở TN&MT chủ trì xây dựng dự thảo Nghị quyết quy định tiêu chí, trình tự, thủ tục xác định vùng phát thải thấp. Sở GTVT Hà Nội tham gia đóng góp ý kiến về các tiêu chí liên quan đến lĩnh vực giao thông.
Để xác định được những vùng phát thải thấp, điều kiện tiên quyết là Hà Nội phải xây dựng được bộ tiêu chí, tiêu chuẩn nhằm kiểm soát khí thải, nhất là từ phương tiện giao thông cá nhân.
Ngày 18/10, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội và Công đoàn Cơ quan Văn phòng Sở GTVT Hà Nội tổ chức mít tinh chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam.
Theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hà Nội sẽ có thêm 2 cây cầu là cầu Tứ Liên và cầu Trần Hưng Đạo.
Do ngập úng kéo dài trên đường gom Đại lộ Thăng Long, từ Km20+00 - Km28+300, Sở GTVT Hà Nội đã buộc phải phân luồng cho xe máy đi chung vào đường cao tốc. Ghi nhận những ngày qua cho thấy, nhiều người điều khiển xe máy chưa có ý thức giữ gìn an toàn giao thông.
Trước tình trạng nhiều cầu qua sông Hồng yếu và quá tải, thông tin với PV Tiền Phong, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, hiện dự án cầu Tứ Liên và cầu Trần Hưng Đạo đã được UBND thành phố phê duyệt chủ trương đầu tư.
Theo Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định số 1218/QĐ-UBND ngày 8/4/2022 của Ủy ban nhân dân thành phố, trên địa bàn Thủ đô sẽ có 1.620 bãi đỗ xe công cộng, trong đó có 73 bãi ngầm.
Đến ngày 13/9, Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông (Sở Giao thông vận tải Hà Nội) đã phối hợp với các đơn vị liên quan giải quyết xong 1.055 sự cố về hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố.
Sáng 14/9, cùng với các đơn vị, địa phương của TP, Sở GTVT Hà Nội đã huy động toàn lực lượng, tham gia tổng vệ sinh, khắc phục hậu quả bão số 3 (Yagi) trên địa bàn Thủ đô.
Người và phương tiện đã có thể lưu thông trở lại bình thường trên cầu Long Biên và cầu Đuống sau khi Hà Nội khôi phục lại phương án tổ chức giao thông khi nước sông rút.
Chiều 13/9, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội Trần Hữu Bảo đã có thông báo khôi phục phương án tổ chức giao thông trên cầu Long Biên và cầu Đuống trên địa bàn thành phố.
Chiều 12/9, trao đổi nhanh với phóng viên, ông Trần Anh Tuấn- Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty đường sắt Việt Nam cho biết, nếu mức nước trên sông Hồng về mức an toàn, đơn vị sẽ sớm đề xuất đưa hai tuyến đường sắt qua cầu vào hoạt động trở lại.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội có hơn 500 cầu đường bộ. Để đảm bảo an toàn và thực hiện chỉ đạo của thành phố, lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội đang khẩn trương rà soát tất cả các cầu đường bộ hiện có để sửa chữa hoặc kiến nghị sửa chữa, nâng cấp.
Ngày 11-9, Sở Giao thông vận tải Hà Nội thực hiện hạn chế các phương tiện lưu thông trên tuyến đường 70, đoạn qua UBND phường Phúc La và nút giao Phúc La - Cầu Bươu (quận Hà Đông).
Lực lượng chức năng ở Hà Nội bắt đầu cấm người đi bộ và các loại phương tiện đi lại cả hai hướng trên cầu Long Biên khi nước lũ dâng cao, chảy xiết trên sông Hồng
Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ), nhiều người dân lo lắng khi đi lại qua những cây những cây cầu Long Biên, Chương Dương trong lúc mực nước sông Hồng đang dâng cao, chảy siết.
Để đảm bảo cho hành khách và kết cấu hạ tầng giao thông, ngành đường sắt sẽ không chạy tàu qua cầu Long Biên do nước sông Hồng dâng cao và chảy xiết.
Nước sông Hồng đang dâng lên rất cao, cùng với mưa lớn, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia đã có cảnh báo ngập lụt tại Hà Nội vào sáng 10/9/2024. Theo đó, nhiều tuyến phố nội thành có nguy cơ ngập với độ sâu phổ biến từ 10-20 cm, một số tuyến phố có khả năng ngập sâu hơn 25 cm…
Từ 8h30 sáng 10/9, các loại phương tiện như xe khách, xe hợp đồng, ô tô du lịch trên 9 chỗ, ô tô tải trên 0,5 tấn bị cấm qua cầu Chương Dương do lo ngại mất an toàn.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), mực nước sông Hồng dâng cao, dòng chảy xiết, ảnh hưởng tới kết cấu công trình, vì vậy, Sở GTVT hạn chế các phương tiện lưu thông trên Cầu Chương Dương (Hà Nội).
Hà Nội cấm xe khách, xe hợp đồng, xe du lịch trên 9 chỗ; cấm xe tải có tải trọng trên 0,5 tấn lưu thông trên cầu Chương Dương từ 8h30 sáng nay 10/9/2024.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội hạn chế các phương tiện lưu thông trên cầu Chương Dương để bảo đảm an toàn giao thông cho người và các phương tiện lưu thông qua cầu do nước sông Hồng dâng cao, chảy xiết.
Sau sự cố sập cầu Phong Châu, nhiều người dân Thủ đô tỏ ra lo lắng về sự an toàn của cầu Chương Dương. Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Trần Hữu Bảo khẳng định, cầu tuy đã xuống cấp nhưng vẫn bảo đảm khả năng chịu lực, hoạt động bình thường.
Sau sự cố sập cầu Phong Châu ngày 9/9, nhiều người dân Thủ đô lo lắng về sự an toàn của cầu Chương Dương, Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Trần Hữu Bảo khẳng định, cầu tuy đã xuống cấp nhưng vẫn bảo đảm khả năng chịu lực, hoạt động bình thường.
Sau sự cố sập 2 nhịp cầu Phong Châu (Phú Thọ) vào sáng 9/9, một số người dân Thủ đô đã bày tỏ lo ngại về sự an toàn của cầu Chương Dương, nhất là trong thời điểm diễn biến thời tiết bão lũ phức tạp. Trước vấn đề lo ngại này, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội Trần Hữu Bảo đã khẳng định, mặc dù xuống cấp, song hiện tại cầu Chương Dương vẫn hoàn toàn bảo đảm khả năng chịu lực, hoạt động bình thường.
Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội Trần Hữu Bảo khẳng định, cầu Chương Dương tuy đã xuống cấp nhưng vẫn bảo đảm khả năng chịu lực, cơ bản hoạt động bình thường.
Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ) sáng nay (9/9), nhiều người dân Thủ đô bày tỏ lo ngại đến sự an toàn của cầu Chương Dương, đặc biệt trong thời điểm diễn biến thời tiết bão lũ phức tạp.
Dịch vụ trông giữ xe không dùng tiền mặt là một trong những giải pháp quan trọng trong mục tiêu xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, từng bước hình thành hệ thống giao thông văn minh, hiện đại.
Chưa hết kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, song, từ chiều tối nay đã có nhiều người dân lựa chọn việc trở lại thủ đô sớm để tránh ùn tắc.
Trong vòng 6 tháng (từ ngày 15/4 – 15/10/2024), Hà Nội thí điểm trông giữ xe không dùng tiền mặt tại 7 điểm thuộc quận Hoàn Kiếm. Nhưng mới 4/6 tháng, TP đã có tới 99 điểm trông giữ xe áp dụng công nghệ này.
Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu tạm dừng thi công, đào đường, hè trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ ngày 30/8 đến 3/9, ngoại trừ một số công trình xử lý sự cố, trọng điểm dịp nghỉ lễ Quốc khánh.
Ngày 22/8, tại thủ đô Moskva đã khai mạc Hội nghị quốc tế về giao thông lần thứ 3 với sự tham dự của đại diện lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo ngành giao thông và ngành phát triển số của 28 thành phố lớn trên thế giới, các chuyên gia độc lập về giao thông, đại diện các cơ sở nghiên cứu khoa học.
Thực hiện kế hoạch của UBND TP Hà Nội về việc triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024, các sở, ngành đã khẩn trương vào cuộc, chuẩn bị cho việc triển khai Luật.
Để đưa Luật Thủ đô đi vào cuộc sống, Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Lê Hồng Sơn cho rằng, việc rất nhiều, thời gian thì gấp, nên các sở ngành, đơn vị phải xác định rõ lộ trình, nỗ lực vào cuộc một cách kỹ càng và chắc chắn.
Sau 4 tháng thực hiện thí điểm thanh toán trông giữ xe không dùng tiền mặt tại TP Hà Nội, đến nay, TP đã có 99 điểm đỗ xe đang triển khai giải pháp thí điểm thanh toán dịch vụ trông giữ xe không dùng tiền mặt.
Các điểm, bãi trông giữ phương tiện thực hiện thí điểm cơ bản hoạt động ổn định; đa số người dân đều đồng tình ủng hộ bởi hạn chế được tiêu cực, thu đúng giá, công khai minh bạch.
'Quy định thời gian 1 lượt xe là 60 phút đang gây khó khăn cho khách hàng trong việc thanh toán vì khi đỗ xe phát sinh thêm từ 1 phút (60 phút+1) thì trả tiền cho 2 lượt xe nên gây bức xúc cho khách hàng sử dụng dịch vụ. Từ đó khách hàng sẽ chuyển sang lựa chọn những điểm trông giữ chưa ứng dụng công nghệ'.
Chỉ trong một tối cuối tuần, hàng trăm chiếc xe máy của người dân đã được gửi vào điểm trông giữ ngay góc phố Lò Sũ-Nguyễn Hữu Huân. Quan sát cho thấy, chiếc biển 'điểm trông giữ xe không dùng tiền mặt' được cất gọn vào một góc. Thay vào đó là có một người đứng ra ghi vé, thu tiền mặt.
Theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn, để đưa Luật Thủ đô 2024 đi vào cuộc sống, phải xác định rõ lộ trình, phải nỗ lực vào cuộc một cách thận trọng, kỹ càng và chắc chắn.
Trên địa bàn TP Hà Nội, nhiều dự án có dấu hiệu thi công ẩu, gây mất an toàn giao thông khiến việc đi lại của người dân khó càng thêm khó.
Trong khi người dân 'khát' chỗ đỗ xe, hàng loạt dự án bãi đỗ xe ngầm trên địa bàn TP Hà Nội vẫn nằm trên giấy dù được chấp thuận từ lâu.
Hà Nội đã có chủ trương tận dụng các ô đất trống, đất dự án chậm triển khai làm điểm trông giữ xe tạm, nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân, song, việc triển khai thực tế rất chậm chạp, kém hiệu quả.
Sau thời gian ngắn triển khai thí điểm tại Hà Nội, dịch vụ trông giữ thu giá xe không dùng tiền mặt đã đạt được hiệu quả khả quan về chất lượng dịch vụ cũng như tính minh bạch công khai,…
Hà Nội đã có chủ trương tận dụng các ô đất trống, đất dự án chậm triển khai làm điểm trông giữ xe tạm, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của người dân, tuy nhiên việc triển khai trong thực tế còn rất chậm và kém hiệu quả.
Hàng loạt bãi trông giữ xe không phép, nguy cơ cháy nổ cao, gây mất mỹ quan đô thị, ùn tắc giao thông… ngang nhiên mọc lên ở nhiều nơi giữa Thủ đô.
Sau hơn 2 tháng thí điểm trông giữ xe không dùng tiền mặt, tuy vẫn còn vướng mắc, bất cập nhưng không thể phủ nhận việc chuyển đổi này mang lại nhiều lợi ích cho các bên.