Thu hồi đất đừng chỉ nên cân đong đo đếm bằng tiền

Phải coi người bị thu hồi đất thực sự là người hy sinh, từ đó làm chính sách một cách toàn diện chứ không phải cân đo đong đếm chỉ bằng tiền.

Tăng cường vai trò giám sát của nhân dân trong quản lý đất đai

Theo ông Đỗ Duy Thường, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, thu hồi đất cần có quy định bảo đảm nguyên tắc: dân chủ, công khai, minh bạch, chính xác, gắn với trách nhiệm giải trình.

Tách riêng dự án tái định cư để tránh chuyện 'thả gà – bắc nước – rồi lại đuổi gà'

Góp ý sửa Luật Đất đai, luật sư Trần Hữu Huỳnh tán thành với việc tách dự án tái định cư ra thành dự án độc lập, tránh câu chuyện 'thả gà – bắc nước – rồi lại đuổi gà'.

Phân cấp, phân quyền minh bạch trong quản lý Nhà nước về đất đai

GS Trần Ngọc Đường nhấn mạnh điều này tại hội nghị lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Dự án phát triển thương mại cần có chính sách bồi thường riêng?

Luật sư Trần Hữu Huỳnh, nguyên Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam đề nghị dự án phát triển thương mại cần có chính sách bồi thường riêng để bảo đảm nguyên tắc hài hòa lợi ích.

Chống 'lợi ích nhóm' trong xây dựng và áp dụng pháp luật: Kỳ 4: Cần đổi mới mạnh mẽ quy trình xây dựng pháp luật

Để đảm bảo sự liêm chính trong xây dựng và thi hành pháp luật, nhiều ý kiến đề nghị cần tăng cường trách nhiệm của các cơ quan soạn thảo, thẩm tra; tăng cường hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử; giáo dục đội ngũ cán bộ trọng liêm sỉ, giữ danh dự; đặc biệt, cần đổi mới mạnh mẽ hơn nữa quy trình xây dựng pháp luật.

Chống 'lợi ích nhóm' trong xây dựng và áp dụng pháp luật: Kỳ 2 - Nhận diện những hành vi tiêu cực

Xác định 'lợi ích nhóm' trong lĩnh vực xây dựng pháp luật khó hơn rất nhiều so với các lĩnh vực khác, bởi nó liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều vấn đề, thậm chí 'ẩn giấu' trong một văn bản… Vì thế, muốn phòng chống một cách hiệu quả, phải nhận diện cụ thể những hành vi tiêu cực này.

Nhà nước pháp quyền XHCN: Tạo đột phá trong xây dựng thể chế pháp luật

Đột phá thể chế pháp luật không chỉ ở quy trình, thủ tục mà quan trọng ở tư duy, tầm nhìn trong xây dựng luật, không chỉ chú trọng số lượng mà tập trung đầu tư về chất lượng dự liệu trước các khả năng có thể xảy ra trong dài hạn.

Phai nhạt lý tưởng sẽ rất dễ bị tha hóa

'Nếu chúng ta không có lập trường, không có bản lĩnh, không trau dồi lý tưởng chính trị của mình thì rất dễ bị tha hóa'.

Người Việt cần vươn lên làm chủ nhìn từ bất lợi thâm dụng lao động

Hai ngành thâm dụng lao động nhất ở nước ta là dệt may và da giày, nơi tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, đã trở nên khá tổn thương trước tác động của Covid-19. Đến lúc cần sự thay đổi.

Hai điểm yếu nhất khiến thế mạnh Việt chỉ kiếm được đồng tiền ít ỏi

Các hiệp định thương mại tự do đều yêu cầu hàng dệt may Việt Nam phải có đảm bảo xuất xứ 'từ sợi trở đi' hoặc 'từ vải trở đi' mới được nhận ưu đãi. Đây lại là khâu Việt Nam đang yếu nhất.

Không để thương hiệu ngoại 'làm mưa, làm gió' thị trường dệt may trong nước

Nhiều ý kiến từ các nhà quản lý, tổ chức hiệp hội, nghiên cứu khoa học, luật sư, doanh nghiệp đã tích cực tham gia đóng góp hoàn thiện chiến lược phát triển cho ngành Dệt may trong thời gian tới.

Ý kiến cán bộ, đảng viên về Hội nghị Trung ương 4: Các quyết định kịp thời và phù hợp với thực tế

Hội nghị Trung ương 4, khóa XIII vừa diễn ra đã thu hút sự quan tâm theo dõi của các tầng lớp nhân.

Phai nhạt lý tưởng, sa đà vào chủ nghĩa cá nhân thì hậu quả khôn lường

Phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 4, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh 2 yếu tố tác động đến đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đó là sự phai nhạt lý tưởng cách mạng, là suy thoái về đạo đức, lối sống.

Ban hành văn bản kiểu 'nay đưa, mai rút' - Cần có chế tài xử lý nghiêm

Theo một số chuyên gia, đã đến lúc chúng ta cần làm rõ trách nhiệm và có chế tài xử lý nghiêm đối với những cá nhân, cơ quan có thẩm quyền khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật kém chất lượng hoặc trái luật.

Đánh giá, xếp hạng tổ chức khoa học và công nghệ

Bạn đọc Trần Hữu Huỳnh ở phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp hạng tổ chức khoa học và công nghệ?

Hệ thống pháp luật kinh doanh ngày càng hoàn thiện

Hệ thống pháp luật kinh doanh thời gian qua có thể chưa thật thống nhất, hợp lý khả thi và minh bạch. Tuy nhiên nếu xét theo từng giai đoạn thì hiện trạng đó càng ngày càng được cải thiện nhanh hơn, quy mô cải thiện lớn hơn, và hiệu quả cải thiện rõ rệt hơn.

Pháp luật trong kinh doanh vẫn chưa thật thống nhất

Nhiều ý kiến cho rằng Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư 2020 phải được chi tiết hóa khi đi vào cuộc sống.

Doanh nghiệp nên lựa trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp

Doanh nghiệp (DN) nên chủ động làm việc với đội ngũ tư vấn pháp lý giỏi, nắm vững pháp luật quốc tế, lựa chọn các trung tâm trong tại thương mại tại Việt Nam khi có tranh chấp xảy ra. DN nên sử dụng phương thức hòa giải trong quá trình giải quyết tranh chấp vì điều đó giúp các bên vừa giải quyết tranh chấp phát sinh, vừa có thể duy trì quan hệ đối tác.

Hành trình 10 năm Luật Trọng tài Thương mại: VIAC kiến nghị sửa Luật

Luật Trọng tài Thương mại 2010 được xem là cơ sở pháp lý quan trọng thúc đẩy phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tại Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế áp dụng đạo luật này đã bộc lộ một số hạn chế cần được tiếp tục hoàn thiện...

Hiệp định EVFTA: Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong thương mại quốc tế

Chiều 17/6, tại Hà Nội, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo 'Thương mại quốc tế theo Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam trong đại dịch COVID-19: Tìm cơ hội trong nghịch cảnh'.

Việt Nam lần đầu có tuần lễ trọng tài và hòa giải thương mại

Tuần lễ trọng tài và hòa giải thương mại Việt Nam 2020 sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 19-6 tới.