Ý kiến cán bộ, đảng viên về Hội nghị Trung ương 4: Các quyết định kịp thời và phù hợp với thực tế

Hội nghị Trung ương 4, khóa XIII vừa diễn ra đã thu hút sự quan tâm theo dõi của các tầng lớp nhân.

Phai nhạt lý tưởng, sa đà vào chủ nghĩa cá nhân thì hậu quả khôn lường

Phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 4, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh 2 yếu tố tác động đến đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đó là sự phai nhạt lý tưởng cách mạng, là suy thoái về đạo đức, lối sống.

Ban hành văn bản kiểu 'nay đưa, mai rút' - Cần có chế tài xử lý nghiêm

Theo một số chuyên gia, đã đến lúc chúng ta cần làm rõ trách nhiệm và có chế tài xử lý nghiêm đối với những cá nhân, cơ quan có thẩm quyền khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật kém chất lượng hoặc trái luật.

Bạn đọc Trần Hữu Huỳnh ở phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp hạng tổ chức khoa học và công nghệ?

Hệ thống pháp luật kinh doanh ngày càng hoàn thiện

Hệ thống pháp luật kinh doanh thời gian qua có thể chưa thật thống nhất, hợp lý khả thi và minh bạch. Tuy nhiên nếu xét theo từng giai đoạn thì hiện trạng đó càng ngày càng được cải thiện nhanh hơn, quy mô cải thiện lớn hơn, và hiệu quả cải thiện rõ rệt hơn.

Pháp luật trong kinh doanh vẫn chưa thật thống nhất

Nhiều ý kiến cho rằng Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư 2020 phải được chi tiết hóa khi đi vào cuộc sống.

Doanh nghiệp nên lựa trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp

Doanh nghiệp (DN) nên chủ động làm việc với đội ngũ tư vấn pháp lý giỏi, nắm vững pháp luật quốc tế, lựa chọn các trung tâm trong tại thương mại tại Việt Nam khi có tranh chấp xảy ra. DN nên sử dụng phương thức hòa giải trong quá trình giải quyết tranh chấp vì điều đó giúp các bên vừa giải quyết tranh chấp phát sinh, vừa có thể duy trì quan hệ đối tác.

Hiệp định EVFTA: Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong thương mại quốc tế

Chiều 17/6, tại Hà Nội, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo 'Thương mại quốc tế theo Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam trong đại dịch COVID-19: Tìm cơ hội trong nghịch cảnh'.

Việt Nam lần đầu có tuần lễ trọng tài và hòa giải thương mại

Tuần lễ trọng tài và hòa giải thương mại Việt Nam 2020 sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 19-6 tới.

Kiểm soát chặt, chặn doanh nghiệp FDI đầu tư 'núp bóng'

Hiện người nước ngoài đầu tư tại Việt Nam tăng kỷ lục, nhưng do không bắt buộc nhà đầu tư nước ngoài phải đăng ký đầu tư nên dẫn đến tình trạng đầu tư 'chui', đầu tư 'núp bóng'. Cơ quan chức năng đưa ra nhiều giải pháp ngăn chặn tình trạng này.

Chuyên gia: Sợ hãi khi lập doanh nghiệp phải xin 35 chữ ký và 30 con dấu

'Trước khi Luật Doanh nghiệp được ban hành năm 1999, để doanh nghiệp được thành lập, phải có 35 chữ ký, 30 con dấu khác nhau...', Tiến sĩ Lê Đăng Doanh kể.

Pháp luật về đầu tư, kinh doanh: Còn nhiều chồng chéo, thiếu rõ ràng

Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư là 2 đạo luật quan trọng, có tác động sâu rộng đến môi trường đầu tư kinh doanh nói chung và hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng. Qua 4 năm thực hiện, bên cạnh việc đã đáp ứng yêu cầu thu hút đầu tư, phát triển kinh doanh quan trọng từng thời kỳ, 2 đạo luật này cũng có những điểm không còn phù hợp với thực tế phát triển...

Tranh chấp từ hợp đồng FIDIC lên đến 250 triệu USD

Ngày 11-10, tại TP HCM, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Cục Công tác phía Nam (Bộ Xây dựng) và Hiệp hội tư vấn xây dựng Việt Nam (VECAS) tổ chức hội thảo 'Hợp đồng FIDIC - Hiểu để áp dụng hiệu quả cho doanh nghiệp (DN) và người sử dụng', nhằm cung cấp những thông tin cần thiết để hạn chế, phòng tránh rủi ro khi sử dụng.