Ngày 29/10, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo 'Nâng cao năng lực chế biến và xuất khẩu lúa' nhằm tìm giải pháp đưa ngành sản xuất lúa gạo xuất khẩu của địa phương phát triển vững chắc.
Bài 1: Sức hấp dẫn của cây sầu riêngBài 2: Đối mặt nhiều rủi ro
Ngày 15-10, Đoàn công tác Văn phòng Điều phối nông thôn mới (NTM) tỉnh Tiền Giang do đồng chí Trần Hoàng Nhật Nam, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh làm Trưởng đoàn đến kiểm tra kết quả thực hiện 19 tiêu chí xã NTM nâng cao tại xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo.
Anh Nguyễn Thanh Tâm (41 tuổi, nhân viên kỹ thuật của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang) là một gương sáng kiến với các đề tài khoa học phục vụ hiệu quả sản xuất nông nghiệp, dự án ngọt hóa Gò Công. Từ năm 2022 - 2023, anh liên tục được UBND tỉnh Tiền Giang tặng Bằng khen về những thành tích xuất sắc.
Những năm gần đây, diện tích sầu riêng cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nói riêng tăng nhanh bởi giá trị kinh tế mà loại cây trồng này mang lại. Hiệu quả kinh tế đã rõ, nhưng việc phát triển ồ ạt, liên kết sản xuất - tiêu thụ giữa các nhà chưa bền chặt, lệ thuộc chủ yếu vào thị trường Trung Quốc… đang đặt ra nhiều vấn đề trong phát triển bền vững cây sầu riêng.
Thời gian qua, công tác xây dựng nông thôn mới (NTM) tiếp tục được tỉnh Tiền Giang tập trung thực hiện. Tính đến hết quý III-2024, tiến độ thực hiện NTM trên địa bàn tỉnh được đảm bảo theo kế hoạch đề ra.GIỮ VỮNG 100% XÃ NTM
Ngày 2-10, Đoàn Công tác Văn phòng điều phối nông thôn mới (NTM) tỉnh Tiền Giang do đồng chí Trần Hoàng Nhật Nam, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đến kiểm tra tiến độ xây dựng NTM nâng cao năm 2024 tại 3 xã Bình Tân, Bình Phú và Đồng Thạnh, huyện Gò Công Tây.
Ngày 27-9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang có buổi làm việc với đại diện Công ty TNHH MM Mega Market Việt Nam. Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Trần Hoàng Nhật Nam chủ trì buổi làm việc.
Ngày 26-9, Đoàn công tác của Thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Tiền Giang do đồng chí Trần Hoàng Nhật Nam, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang làm Trưởng đoàn, đến kiểm tra kết quả xây dựng NTM kiểu mẫu tại xã Thành Công, huyện Gò Công Tây.
Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, để phát huy tiềm năng kinh tế vườn trong tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo nguồn nông sản có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, địa phương đã mở rộng diện tích vườn cây ăn quả lên gần 84.200 ha với nhiều chủng loại đặc sản có lợi thế cạnh tranh như: sầu riêng, thanh long, xoài cát Hòa Lộc, bưởi da xanh…
Những ngày qua, tại Tiền Giang, mưa to liên tục gây ra nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng tại các huyện ở đầu nguồn sông Tiền như Cai Lậy, Cái Bè, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống nhân dân.
Trong vài năm trở lại đây, diện tích trồng sầu riêng 'nở rộ', vượt quá định hướng và quy hoạch chung, làm gia tăng rủi ro cho cả người trồng và doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu…
4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sầu riêng đã mang về hơn 500 triệu USD. Tuy nhiên, hiệu ứng tăng xuất khẩu đang tạo nên cơn sốt mở rộng diện tích, phá vỡ quy hoạch trên diện rộng.
Ngành sầu riêng có doanh thu xuất khẩu hàng tỷ USD và đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức.
Ngành sầu riêng có doanh thu xuất khẩu hàng tỉ USD nhưng ẩn chứa nhiều bất ổn do phát triển quá nóng
Diện tích trồng sầu riêng tăng lên nhanh chóng trong thời gian gần đây, vượt quá định hướng, quy hoạch chung đang làm gia tăng rủi ro cho cả người trồng và doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu.
Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam cho biết, đến đầu tháng 5/2024, địa phương đã đạt sản lượng thu hoạch từ nuôi trồng và khai thác gần 80.000 tấn thủy sản các loại, đạt 25,27% chỉ tiêu cả năm. Tiền Giang phấn đấu trong năm 2024 đạt trên 320.000 tấn thủy sản các loại.
Chủ động ứng phó tình hình thời tiết, thủy văn diễn biến phức tạp, khô hạn và xâm nhập mặn sâu, kéo dài, tỉnh Tiền Giang đã mở 62 vòi nước công cộng miễn phí phục vụ nhân dân các địa bàn ven sông, ven biển, ngoài các đê bao ngăn mặn tại các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông… nằm phía Đông tỉnh.
Nông dân trồng màu trong vụ Đông Xuân tại Tiền Giang đạt lợi nhuận bình quân khoảng 82-133,5 triệu đồng/ha/vụ tùy theo loại màu, cao gấp nhiều lần so với lợi nhuận từ trồng lúa độc canh.
Theo Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, trong ba tháng đầu năm, toàn tỉnh trồng được trên 25.000 ha rau màu các loại, đạt trên 46% chỉ tiêu cả năm; trong đó có gần 2.500 ha rau màu trồng trên chân ruộng.
Năm 2024, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang tập trung quyết liệt và nỗ lực cao hoàn thành các tiêu chí còn lại để ra mắt huyện nông thôn mới (NTM) vào cuối năm.
Ngày 5-3, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam cùng lãnh đạo Chi cục Thủy lợi tỉnh Tiền Giang đến kiểm tra tình hình triển khai công tác phòng, chống hạn, mặn tại huyện Cai Lậy.
Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...
Sáng 19-2, tại xã Tân Điền, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Gò Công Đông tổ chức Hội nghị sơ kết Mô hình trình diễn 'Sản xuất lúa 1 phải 5 giảm theo hướng hữu cơ' năm 2023.
Ngày 6-1, UBND TX. Gò Công tổ chức Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang công nhận xã Tân Trung đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2023.
Chiều 19-12, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam cùng lãnh đạo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình NN&PTNT tỉnh Tiền Giang và chính quyền địa phương có chuyến khảo sát tình hình sạt lở bờ sông Tiền tại khu vực xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè.
Ngày 7-11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh Tiền Giang đơn vị số 8 gồm các đại biểu: Trần Thị Thanh Tuyết, Giám đốc Sở Nội vụ; Trần Hoàng Nhật Nam, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Đoàn Văn Tuấn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tân Phước, cùng Tổ đại biểu HĐND huyện Tân Phước đơn vị số 3 gồm các đại biểu Lê Trường Sơn, Phó Chủ tịch HĐND huyện; Phạm Thế Băng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện; Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Trưởng Ban Kinh tế - Xã hội - HĐND huyện và các cơ quan, ban, ngành liên quan đã có buổi tiếp xúc gần 100 cử tri xã Thạnh Hòa và cán bộ, chiến sĩ Trại giam Phước Hòa.
Mùa khô 2023 - 2024, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long được dự báo có khả năng đến sớm hơn một tháng (giữa hoặc cuối tháng 12) và gay gắt hơn trước.
Chiều 5-10, UBND huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá giá kết quả thực hiện phát triển kinh tế tập thể, Chương trình OCOP và việc thực hiện triển khai liên kết sản xuất và các chương trình giảm nghèo của huyện trong thời gian qua.
Ngày 5-10, Đoàn kiểm tra kết quả xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao của Văn phòng Điều phối NTM tỉnh Tiền Giang do Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam làm Trưởng đoàn đến kiểm tra tại xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây.
Mùa mưa năm nay theo dự báo chỉ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 9 - 10 và sẽ kết thúc sớm vào giữa tháng 11. Do vậy, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn dự báo xuất hiện sớm so với trung bình nhiều năm một tháng (bắt đầu vào giữa hoặc cuối tháng 12).
Vụ Đông Xuân ở ĐBSCL sẽ phải đối mặt với những khó khăn, thách thức về nguồn nước, xâm nhập mặn nên mục tiêu đạt 10 triệu tấn lúa sẽ hết sức khó khăn.
Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, toàn tỉnh hiện có gần 7.500 ha thanh long chuyên canh, với năng suất bình quân gần 35 tấn/ha và sản lượng trên 260.000 tấn quả/năm, chủ yếu cung ứng xuất khẩu.
Cục Bảo vệ Thực vật cho biết mặc dù Đồng bằng Sông Cửu Long có số lượng mã số vùng trồng được cấp chiếm số lượng lớn nhưng tỷ lệ giám sát thấp so với quy định cần phải giám sát hằng năm.
Ông Hoàng Trung - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - cho biết, trong 8 tháng đầu năm, phía Trung Quốc đã 6 lần gửi thông báo vi phạm về mã số vùng trồng. Bộ đã nhiều lần cảnh báo, yêu cầu chấn chỉnh nhưng chuyển biến ở các địa phương rất chậm, thậm chí có nơi còn tệ hơn.
Những năm qua, công tác xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã phát huy được tinh thần chủ động, sáng tạo của các ngành, các cấp và sự tích cực tham gia của người dân, doanh nghiệp.
Ngày 18-8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Tiền Giang tổ chức Hội nghị thúc đẩy kết nối liên kết sản xuất thuộc Dự án Chuỗi liên kết và tiêu thụ thanh long năm 2023. Hội nghị do Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Trần Hoàng Nhật Nam chủ trì.
Nhằm nâng cao chất lượng và tạo đầu ra thuận lợi cho trái thanh long, chiều nay 18/8, Sở NN&PTNT tỉnh Tiền Giang tổ chức hội nghị thúc đẩy kết nối, tiêu thụ trái thanh long.
'Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống'-theo kinh nghiệm sản xuất của bà con nông dân, giống được xem là yếu tố quyết định năng suất, chất lượng của mùa vụ. Tuy nhiên, tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhiều người dân đang phải 'đánh cược' với vụ mùa của mình bởi chất lượng giống cây trồng bị thả nổi.
Việc sản xuất cây giống, một trong những yếu tố quyết định đến thành công hay thất bại của ngành cây ăn trái, đang ở tình trạng báo động khi số lượng có, nhưng chất lượng lại rất kém.
Ngày 6/7, tại tỉnh Bến Tre, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre và các đơn vị liên quan, các địa phương tổ chức hội nghị 'Quản lý chất lượng giống cây ăn quả phía nam'.
Nhằm cụ thể hóa cơ cấu lại sản xuất, thích ứng biến đổi khí hậu, Tiền Giang khuyến khích phát triển diện tích các loại rau màu thực phẩm có giá trị cung ứng thị trường, nâng cao thu nhập nông dân.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bước vào cao điểm của hạn hán và xâm nhập mặn. Mặc dù ngành chức năng dự báo hạn, mặn năm nay diễn biến bất thường nhưng nhờ linh hoạt thích nghi và chủ động ứng phó nên hiện tượng cực đoan của biến đổi khí hậu không còn là nỗi lo của bà con trong vùng. Ngay khi hạn, mặn gay gắt người dân vẫn không lo về nguồn nước ngọt sinh hoạt, từ mảnh vườn đến thửa ruộng đều tràn ngập tiếng cười bởi mùa vàng bội thu.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang, so với vụ Đông Xuân năm trước, giá lúa đầu vụ tăng hơn từ 500-1.000 đồng/kg; nông dân có được doanh thu tốt, bình quân đạt 30 triệu đồng/ha.
Theo ông Trần Hoàng Nhật Nam, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong vụ Đông Xuân 2022 – 2023, nông dân Tiền Giang xuống giống trên 48.000 ha, đạt 101,32% kế hoạch.