Nếu Tam Quốc có 'Ngũ hổ tướng' phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là 'Ngũ hổ tướng' của Việt Nam.
Với những tướng lĩnh dày dạn kinh nghiệm chinh phạt từ Âu sang Á, đại quân Nguyên Mông vẫn không thể chinh phục được Đại Việt nhỏ bé.
Thầy giáo Đỗ Khắc Chung đã đem đến chữ nghĩa, lễ giáo và trí tuệ cho dân làng Quan Tử (huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc), mở ra một hướng mới, hướng đầu tư vào nghiệp học của cả làng, có truyền thống tới hơn 700 năm nay.
Hai người con nằm lại nơi chiến trường - nỗi đau ấy mãi mãi đeo đẳng trong tâm can người mẹ liệt sỹ Nguyễn Thị Liên (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Biến đau thương thành hành động, mẹ đã dành cả cuộc đời mình cho cách mạng, đóng góp xây dựng quê hương.
Phạm Ngũ Lão được xem là hổ tướng thời nhà Trần và được Hưng Đạo Vương gả con gái cho. Nguyễn Địa Lô là cung thủ xuất sắc đương thời, ông từng được suy tôn là 'thần tiễn'...
Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai vào năm 1285, để cản bước tiến của giặc, công chúa An Tư chấp nhận gả cho tướng giặc Thoát Hoan. Đến nay, cuộc đời của nàng là một ẩn số mà lịch sử chưa tìm được lời giải.
Trong số các người con của vua Trần Thái Tông có một vị hoàng tử từng quy hàng trước giặc xâm lăng Nguyên Mông.
Báo Giáo dục và Thời đại xin giới thiệu đến độc giả tác phẩm 'Vó ngựa ở châu Lâm Bình' của tác giả Dương Thường.
Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai vào năm 1285, để cản bước tiến của giặc, công chúa An Tư chấp nhận gả cho tướng giặc Thoát Hoan. Đến nay, cuộc đời của nàng là một ẩn số mà lịch sử chưa tìm được lời giải.
Nhắc đến những thiện xạ trong lịch sử, chúng ta thường nhớ đến những nhân vật trong các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, từ Lý Quảng, Hoa Vinh, Lã Bố... Tiếc rằng, trong lịch sử nước ta, không thiếu nhân vật có tài thiện xạ nhưng ít được khai thác trong truyện, tích nên đời sau ít biết tiếng.
Nhắc đến những thiện xạ trong lịch sử, chúng ta thường nhớ đến những nhân vật trong các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, từ Lý Quảng, Hoa Vinh, Lã Bố... Tiếc rằng, trong lịch sử nước ta, không thiếu nhân vật có tài thiện xạ nhưng ít được khai thác trong truyện, tích nên đời sau ít biết tiếng.
Ông là vị tướng uy danh, kẻ thù không dám gọi tên. Sau khi qua đời, ông được hậu thế suy tôn là thánh.
Nguyễn Địa Lô là một trong những cung thủ tài năng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông từng bắn chết kẻ bán nước cầu vinh trên đường chạy trốn.
Nhân dịp tết cổ truyền, nhiều lãnh đạo TP.HCM đã đến thăm và chúc tết các gia đình chính sách, hộ nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 và các nhân sĩ trí thức.
Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh 'Thần tiễn đương thời'.
Ông là vị tướng uy danh, kẻ thù không dám gọi tên. Sau khi qua đời, ông được hậu thế suy tôn là thánh.
Là con thứ của vua Trần Thái Tông, trong cuộc chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai, hoàng tử này đã quy hàng giặc.
Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh 'Thần tiễn đương thời'.
Lịch sử ghi nhận chiến công hiển hách của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn qua 3 lần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông.
Ngày 14-1, các đoàn công tác do lãnh đạo TPHCM dẫn đầu đã tới thăm, chúc Tết các đơn vị, gia đình, cá nhân trên địa bàn TPHCM trước thềm năm mới Canh Tý 2020.
Là một trong những cung thủ tài năng nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, là người có tài bắn cung nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một thời Trần. Ông đã bắn chết kẻ bán nước, dẫn giặc vào nhà ngay trên lưng ngựa.
Phạm Hữu Thế (Yết Kiêu), Nguyễn Địa Lô, Phạm Ngũ Lão... là những kỳ tài dưới trướng Trần Hưng Đạo. Trong số đó, có người là con rể ông, có người từng từ chối làm phò mã nhà Nguyên.
Họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.