Ngày 20-11, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành cáo trạng truy tố Chủ tịch Công ty Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 12 bị can khác về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'.
Sau khi tạo điều kiện AIC trúng thầu, bị can Nguyễn Trọng Đường, cựu phó vụ Kế hoạch tài chính (Bộ TT-TT), đã nhận 1 tỉ đồng rồi chia cho nhân viên
Viện Kiểm sát cáo buộc ông Nguyễn Trọng Đường nhận của Công ty AIC 1 tỷ đồng rồi giao cho Dương Thị Minh (Kế toán trưởng VNCERT) chia cho các thành viên tham gia dự án. Bản thân ông Đường nhận 200 triệu đồng.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa ra cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tiến bộ quốc tế - AIC) và 12 bị can khác cùng về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'.
Ông Nguyễn Trọng Đường (cựu Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam VNCERT, cựu Phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa bị truy tố trong vụ án liên quan đến công ty AIC.
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn bị cáo buộc có vai trò chủ mưu, cầm đầu, chỉ đạo cấp dưới thông đồng, cấu kết với chủ đầu tư; gian lận trong việc lập hồ sơ dự thầu để Công ty AIC trúng thầu.
Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch Công ty AIC) và các bị can đã thực hiện hành vi thông đồng, gian lận trong đấu thầu, vi phạm quy định về đấu thầu, để Công ty AIC trúng Gói thầu số 08 thuộc Dự án, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 17,2 tỉ đồng.
Cựu Chủ tịch Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn với vai trò chủ mưu, cầm đầu đã gây thiệt hại tài sản Nhà nước hơn 17,2 tỉ đồng, xảy ra tại Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT).
Bị can Nguyễn Trọng Đường, cựu Vụ phó Vụ Kế hoạch tài chính Bộ Thông tin và Truyền thông khai do 'hiểu ý chỉ đạo' của ông Trương Minh Tuấn, cựu Bộ trưởng, nên đã tạo điều kiện cho Công ty AIC trúng thầu dự án mua sắm trang thiết bị và thuê dịch vụ kỹ thuật. Trong khi, ông Tuấn thừa nhận có quen biết Nguyễn Thị Thanh Nhàn, nhưng phủ nhận đã chỉ đạo việc này.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Bộ Công an vừa hoàn tất Kết luận điều tra vụ án 'vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam - VNCERT Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT), Công ty CP Tiến bộ Quốc tế - AIC) và các đơn vị có liên quan.
Trong vụ án Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông), kết luận điều tra cho thấy, cựu Giám đốc VNCERT được Công ty AIC 'cảm ơn' 1 tỷ đồng…
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch Công ty AIC) bị đề nghị truy tố với cáo buộc 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam, đây là vụ án thứ 5 bà ta bị xử lý hình sự.
Theo thống kê của Ban Cơ yếu Chính phủ, trong quý 1/2024, số lượng các cuộc tấn công mạng nhằm vào các hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin trọng yếu tăng hơn 18,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Trí tuệ nhân tạo (AI) chứng minh là xu hướng phát triển tất yếu. Tuy nhiên, những cảnh báo đang được đưa ra về các mối nguy hiểm đến từ AI nói riêng và công nghệ cao nói chung, nhất là sự gia tăng về số lượng, mức độ tinh vi của các hành vi phạm tội trên không gian mạng.
Rủi ro tấn công mạng đặt ra cho các doanh nghiệp bài toán phải có giải pháp tăng cường bảo mật, bảo vệ an toàn các hệ thống bảo mật thông tin.
Trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, các thiết bị công nghệ xuất hiện ở khắp mọi nơi. Tuy đem lại nhiều tiện lợi cho cuộc sống nhưng chúng cũng kéo theo rất nhiều nguy cơ về an ninh mạng đối với người dùng, doanh nghiệp, nhất là trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.
Từ sự việc 3 doanh nghiệp lớn bị tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) liên tiếp xảy ra gần đây, hồi chuông về bảo đảm an toàn thông tin trên không gian mạng thêm một lần nữa được gióng lên.
Theo Cục An toàn Thông tin, tội phạm mạng có thể cài mã độc, nằm vùng hàng tháng trong hệ thống thông tin của các đơn vị, sau đó mới thực hiện các cuộc tấn công mã hóa dữ liệu, đòi tiền chuộc.
Các vụ tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) nhằm vào các doanh nghiệp đang tăng cao. Khi bị tấn công, nếu doanh nghiệp chịu thỏa hiệp sẽ là miếng mồi ngày càng béo bở đối với hacker. Theo tổng hợp của Công ty cổ phần An ninh mạng quốc gia Việt Nam (NCS), năm 2023 đã ghi nhận 13.900 vụ tấn công mạng vào các tổ chức tại Việt Nam, trung bình mỗi tháng xảy ra 1.160 vụ, tăng 9,5% so với năm 2022.
Phát cảnh báo về tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền - ransomware, Hiệp hội An toàn thông tin mạng Việt Nam - VNISA khuyến nghị các tổ chức, doanh nghiệp lập tức rà soát an toàn của các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) khuyến nghị, các tổ chức tài chính, doanh nghiệp khi bị tấn công ransomware không nên trả tiền chuộc cho hacker. Sớm công khai thông tin để nhận được sự hỗ trợ của cơ quan chức năng về an ninh mạng.
Các doanh nghiệp lớn thuộc lĩnh vực chứng khoán, tài chính, ngân hàng, điện lực... đang trở thách đích ngắm của các đối tượng tấn công mạng, đòi tiền chuộc.
Chia sẻ tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin và Truyền thông chiều ngày 8/4, ông Trần Nguyên Chung - Trưởng phòng An toàn hệ thống thông tin, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, các doanh nghiệp đang có xu hướng giấu thông tin khi gặp sự cố mất an toàn thông tin hoặc bị tấn công mạng.
Các tổ chức, doanh nghiệp cần sớm công khai thông tin khi bị tấn công mạng để cơ quan chức năng điều phối các đơn vị hỗ trợ khắc phục sự cố kịp thời, khôi phục hoạt động, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông khuyến nghị.
Theo ông Trần Nguyên Chung - Trưởng phòng An toàn hệ thống thông tin, Cục An toàn thông tin, tấn công bằng mã độc đang trở thành vấn đề nổi cộm trong lĩnh vực đảm bảo an ninh mạng năm 2024. Trong xu thế chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, nguy cơ tấn công mạng sẽ gia tăng mức độ và không thể tránh khỏi.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông - TT&TT) khuyến nghị, các tổ chức, doanh nghiệp cần sớm công khai thông tin khi bị tấn công mạng để cơ quan chức năng điều phối các đơn vị hỗ trợ khắc phục sự cố kịp thời.
Tại Họp báo thường kỳ tháng 4/2024 của Bộ Thông tin và Truyền thông diễn ra chiều 8/4, vấn đề đảm bảo an toàn hệ thống thông tin trước các cuộc tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) tiếp tục là mối quan tâm của nhiều nhà báo, phóng viên.
Trong cuộc Họp báo thường kỳ tháng 4 của Bộ TT&TT, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông đã chia sẻ về việc chấn chỉnh nạn sim rác, trong đó có việc kiểm tra người sở hữu trên 4 sim.
Theo Bộ TT&TT, thủ đoạn của các tin tặc chủ yếu là khai thác, xâm nhập vào hệ thống của doanh nghiệp, nằm vùng đợi thời cơ chín muồi phá khóa, đòi tiền chuộc.
Tính đến ngày 7/10, ứng dụng thống nhất phòng, chống dịch PC-COVID đã ra mắt được 7 ngày trên kho ứng dụng CH Play và Apple Store.