Mô hình Hội quán là ngôi nhà chung của người nông dân, là kết quả tích cực của quá trình triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp và mang đậm bản chất giá trị cộng đồng.
Cộng đồng nông thôn Việt được hình thành từ lâu đời tuy nhiên việc huy động sức mạnh vào phát triển nông nghiệp còn hạn chế, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đặt ra yêu cầu thay đổi tư duy để hòa vào quỹ đạo phát triển chung của thế giới.
Tổ chức cộng đồng giữ vai trò bổ khuyết cho Nhà nước và thị trường trong phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững. Khi cơ chế và tổ chức thị trường tạo ra lực lượng sản xuất mới thì cơ chế và tổ chức cộng đồng sẽ được hình thành với quan hệ sản xuất phù hợp.
Chiều 16/8, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Tọa đàm 'Phát huy vai trò cộng đồng trong thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn'.
Đồng Tháp có nhiều sản vật nổi tiếng cùng với các giá trị về lịch sử, văn hóa, ẩm thực đặc trưng,…là những lợi thế để phát triển loại hình du lịch nông nghiệp.
Những năm gần đây, với việc đầu tư khai thác du lịch nông nghiệp, Đồng Tháp là một trong những tỉnh, thành ở đồng bằng sông Cửu Long có tốc độ tăng trưởng ngành du lịch xanh mạnh mẽ. Mặc dù đã đạt được những kết quả bước đầu, nhưng nhìn chung, du lịch nông nghiệp Đồng Tháp vẫn chưa có nhiều nổi trội so với các tỉnh, thành lân cận. Để giúp Đồng Tháp khai thác hiệu quả những tiềm năng, lợi thế của ngành du lịch xanh, tại hội thảo 'Nâng tầm vị thế phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp' diễn ra trong khuôn khổ Lễ hội Xoài Đồng Tháp năm 2023, các chuyên gia đầu ngành đã đưa ra nhiều sáng kiến hay, 'hiến kế' giúp du lịch nông nghiệp Đồng Tháp nâng tầm.
Định hướng phát triển bền vững ngành hàng xoài Đồng Tháp đến năm 2025 là tháo gỡ các điểm nghẽn, phát triển theo chuỗi giá trị ngành hàng đối với từng chủ thể, liên kết tiêu thụ, thu hút đầu tư vào sản xuất, chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm và xuất khẩu.