Sáng 10/9, Ban chấp hành (BCH) họ Trần Hà Nam đã tổ chức Hội nghị giới thiệu sách 'Họ Trần tỉnh Hà Nam' và triển khai Kế hoạch tổ chức Đại hội Đại biểu họ Trần Việt Nam tỉnh Hà Nam lần thứ II, nhiệm kỳ 2022- 2027.
Cứ mỗi dịp sau Tết, khắp các vùng quê Hương Sơn, người dân tưng bừng thu hoạch lộc nhung. Cùng với đó là dịch vụ cắt nhung thuê ra đời, kiếm bội tiền mỗi khi mùa cắt lộc nhung đến.
Đồng chí Lê Đức Thọ tức Phan Đình Khải sinh ngày 10-10-1911 tại xã Địch Lễ, huyện Mỹ Lộc (sau này là xã Nam Vân, huyện Nam Trực), tỉnh Nam Định (xã Nam Vân nay thuộc thành phố Nam Định), trong một gia đình nhà nho khá giả thời bấy giờ.
Tự hào kể về lực lượng Công an chi viện chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước và chia sẻ với chúng tôi về những kỷ niệm khó quên trong quá trình thực hiện chương trình 'Những cánh chim tiếp lửa', nữ đạo diễn trẻ Đặng Thúy Quỳnh cũng cho biết, những trang tư liệu lịch sử, những kỷ vật của lực lượng này vẫn còn rất nhiều...
Năm 16 tuổi, tiểu thư đài các Nguyễn Thị Mỹ Nhung quyết định lựa chọn con đường hoạt động tình báo với bí danh Tám Thảo. Cuộc đời bà là vinh quang, nước mắt với nhiệm vụ bí mật, những cuộc đối trí một mất một còn ngay trong lòng địch.
Không chỉ san sẻ khó khăn, nhiều chủ nhà trọ còn chỉ bảo công nhân cách sống, sinh hoạt cho phù hợp với văn minh đô thị
Đó là yêu cầu của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ tại cuộc họp khẩn với các sở ngành, lực lượng vũ trang thành phố vào chiều 27-10, triển khai công tác ứng phó với mọi tình huống xảy ra khi bão số 9 đổ bộ đất liền.
Ðại tướng TÔ LÂMỦy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công anTrong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực lượng công an nhân dân (CAND) tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng; vừa bảo đảm an ninh, trật tự phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, vừa tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở chiến trường miền nam.
Chương trình truyền hình thứ ba, ngày 13/10/2020 gồm những nội dung chính sau:
Chương trình truyền hình thứ hai, ngày 12/10 gồm những nội dung chính sau:
Năm 1976, khi nhắc lại cơ sở in tại Tráng Việt, đồng chí Trường Chinh đánh giá đây là 'Nhà in ty-pô đầu tiên của Đảng ta'. Nhà in ấy nằm trong một gian nhà tranh vách đất nhô sát bờ sông thuộc làng Tráng Việt, huyện Yên Lãng, tỉnh Phúc Yên (nay là huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) bên phía tả ngạn sông Hồng.
Đọc lời điếu, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Thiện Nhân khẳng định cả cuộc đời cống hiến, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, ông Trần Quốc Hương luôn là tấm gương sáng
Sáng 17-6, tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam (quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh), Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Ban Nội chính Trung ương, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Hồ Chí Minh và gia đình tổ chức trọng thể lễ truy điệu, tiễn đưa đồng chí Trần Quốc Hương về nơi an nghỉ cuối cùng.
Chắt chiu từ một đời cống hiến hết mình cho Tổ quốc, ông Mười Hương đúc rút kinh nghiệm trao truyền cho đời sau. Với ông làm tình báo phải có đầu lạnh, tim nóng và bàn tay sạch.
Sáng 17-6, tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh), Lễ truy điệu đồng chí Trần Quốc Hương, nguyên Bí thư T.Ư Đảng, nguyên Trưởng Ban Nội chính T.Ư được tiến hành trang nghiêm, trọng thể.
Suốt ba ngày qua, đông đảo thân hữu, đồng đội, học trò… đã đến tiễn biệt ông Mười Hương. Họ mang theo những tình cảm, những kỷ niệm đầy kính trọng và tự hào về một 'huyền thoại tình báo' Việt Nam.
'Đồng chí Trần Quốc Hương của chúng ta không còn nữa! Một trái tim giàu nhiệt huyết cách mạng đã ngừng đập', Bí thư TP.HCM chia sẻ trong bài điều văn tiễn biệt ông Mười Hương.
Lòng nhân ái, sức chịu đựng và niềm tin mãnh liệt vào sự thật, ngay thẳng ở ông Mười Hương được thể hiện rõ qua thời gian ông tin tưởng, chờ tổ chức xác minh.
Nhiều lãnh đạo cấp cao cùng người thân đã đến tiễn đưa linh cữu ông Mười Hương vào lúc 9h ngày 17/6 tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (TP.HCM).
Sáng 17/6, lãnh đạo Đảng, Nhà nước và gia đình đã tổ chức trọng thể lễ truy điệu và an táng đồng chí Trần Quốc Hương (bí danh Mười Hương), nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Trưởng Ban Nội chính Trung ương.
Sáng 17/6, Lễ truy điệu đồng chí Trần Quốc Hương (bí danh Mười Hương), nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Trưởng ban Nội chính Trung ương đã được cử hành trang trọng tại Nhà tang lễ Bệnh viện 175 - Bộ Quốc phòng, số 5 Phạm Ngũ Lão, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau lễ truy điệu, nghi thức di quan được cử hành trang nghiêm, đưa linh cữu ông Trần Quốc Hương đi an táng tại nghĩa trang TP.HCM.
Sau lễ truy điệu diễn ra trang nghiêm với sự góp mặt của nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước, linh cữu ông Trần Quốc Hương được đưa đi an táng tại nghĩa trang TP.HCM.
Đúng 9h ngày 17-6, tại Nhà tang lễ Bệnh viện 175 - Bộ Quốc phòng (thành phố Hồ Chí Minh), diễn ra Lễ truy điệu đồng chí Trần Quốc Hương - người chiến sĩ Cộng sản trung kiên, người lãnh đạo tài năng, tiêu biểu, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước, được đồng đội và nhân dân yêu quý.
'Đồng chí Trần Quốc Hương của chúng ta không còn nữa! Một trái tim giàu nhiệt huyết cách mạng đã ngừng đập', Bí thư TP.HCM chia sẻ trong bài điếu văn tiễn biệt ông Mười Hương.
Các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ và rất đông đảo đồng bào chiến sĩ đã có mặt cùng gia quyến, dự lễ truy điệu và tiễn đưa đồng chí Trần Quốc Hương về nơi an nghỉ cuối cùng, tại Nghĩa trang thành phố (tại quận Thủ Đức, TPHCM).
Lễ truy điệu ông Trần Quốc Hương diễn ra trang trọng tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam.
Cả cuộc đời cống hiến, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Đảng của dân tộc ông Trần Quốc Hương luôn là tấm gương sáng về bản lĩnh chính trị, giữ vững nguyên tắc, mưu trí, dũng cảm, tận tụy, trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân.