Với đóng góp chất lượng cao cho sự phát triển ngành hàng không, Hội Khoa học và Công nghệ hàng không VN (VAAST) vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Khi nhà ga T3 được khởi công thì dự án đường Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa cũng cần được thực hiện mới có thể 'giải vây' cho sân bay Tân Sơn Nhất.
Nhiều chuyên gia hàng không đặt vấn đề tại sao trong quy hoạch sân bay không đề cập đến việc phát triển các sân bay chuyên dùng ở Việt Nam trong khi tiềm năng đối với loại hình sân bay này khá lớn.
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều địa phương đồng loạt kiến nghị muốn có sân bay khiến chuyên gia lo ngại về hiệu quả kinh tế cũng như tính khả thi của những đề xuất tốn kém này.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay (CHK, SB) toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, sẽ tăng số lượng từ 22 CHK, SB hiện nay lên đến 30 vào năm 2050.
Các địa phương đề xuất bổ sung quy hoạch sân bay đều khẳng định tính hiệu quả của sân bay với phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh cũng như cả nước. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, các địa phương phải cân nhắc, thận trọng, tránh theo phong trào khi đề xuất xây sân bay, và cơ quan lập quy hoạch là Bộ GTVT cần xem xét, bảo đảm tính khả thi, hiệu quả kinh tế.
Hội thảo Góp ý quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050', diễn ra tại Hà Nội ngày 3/3 có những tranh luận xung quanh vấn đề nóng này.
Ngày 3/3, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức hội thảo 'Góp ý quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch VUSTA cùng Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn chủ trì.
Góp ý cho việc quy hoạch mạng lưới sân bay cả nước thời gian tới, các chuyên gia cho rằng, việc đầu tư sân bay cần tránh kiểu xin theo... phong trào. Đặc biệt, tránh tình trạng quy hoạch chỉ để đẩy giá bất động sản ở vùng nào đó, quy hoạch 'treo' ảnh hưởng tới cuộc sống người dân.
Cục Hàng không Việt Nam mới đây đã trình Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc giai đoạn đến năm 2030 và định hướng đến năm 2050. Như vậy, sau năm 2040, vùng thủ đô sẽ có thêm sân bay thứ 2. Thế nhưng, dự thảo chưa đề cập đến vị trí xây dựng sân bay này.
Cục Hàng không Việt Nam cũng đề xuất các giải pháp về huy động nguồn vốn để đầu tư xây dựng các Cảng hàng không nhằm đảm bảo theo quy hoạch điều chỉnh.
Hội đồng thẩm định quy hoạch tổng thể phát triển cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng làm Chủ tịch.
Nhiều địa phương đề xuất bổ sung sân bay vào quy hoạch mạng cảng hàng không toàn quốc làm dấy lên lo ngại lạm phát sân bay trong khi chỉ 6/22 sân bay của Việt Nam có lãi
Các doanh nghiệp hàng không và du lịch nhìn nhận kích cầu du lịch nội địa là giải pháp đầu tiên và cần thiết để thu hút du khách
Hội chợ Triển lãm quốc tế về Trang thiết bị và công nghệ hàng không 2019 (VIAE 2019) diễn ra trong 3 ngày từ 26 - 28/11 tại TP.HCM.
Hôm qua (26/11), lần đầu tiên triển lãm và hội nghị quốc tế liên quan ngành hàng không với quy mô lớn được diễn ra tại Việt Nam. Triển lãm có hơn 400 gian hàng của Việt Nam và nước ngoài tham dự cùng với hàng loạt buổi hội thảo diễn ra từ 26/11 - 28/11.
Triển lãm do Hội Khoa học và Công nghệ hàng không Việt Nam (VAAST) cùng Công ty GK Wintron đã phối hợp sáng 26/11.
Sân bay trong thế kỷ 21 không chỉ là nơi đưa đón khách đi máy bay đơn thuần mà còn phải là các trung tâm du lịch, vui chơi giải trí...
Muốn phát triển ngành hàng không dân dụng (HKDD), Việt Nam cần phải có nguồn lực lớn, kỹ thuật công nghệ cao và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu khắt khe liên quan đến an ninh an toàn hàng không quốc gia. Hiện nay, việc xã hội hóa đang được xem là tối ưu khi huy động các nguồn lực tham gia vào việc phát triển ngành HKDD Việt Nam.
Sáng 26/11 tại Tp. Hồ Chí Minh, Hội Khoa học và công nghệ hàng không Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH GK Wintron khai mạc Triển lãm quốc tế thiết bị công nghệ ngành hàng không Việt Nam (VIAE 2019).
Thời điểm hiện nay, nhà công vụ không cần quá nhiều, miễn đáp ứng nhu cầu thiết yếu của giáo viên. Họ mong muốn có nơi nghỉ lại sạch sẽ, thuận tiện để đảm bảo sức khỏe và an toàn trong những ngày mưa bão.
Tiến sĩ Trần Quang Châu cho rằng, triển lãm mang tầm quy mô quốc tế là cần thiết đối với ngành hàng không Việt Nam hiện nay.
Hàng không Việt Nam có mức tăng trưởng gấp đôi khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tăng khoảng hơn 16%/năm và được đánh giá là hàng không dân dụng bảo đảm an toàn tuyệt đối trong bối cảnh các nước liên tục có sự cố tai nạn về hàng không.
Mới đây, tại buổi Tọa đàm 'Bay thẳng Việt - Mỹ: Sẵn sàng cho ngày cất cánh', Hãng hàng không Bamboo Airways tuyên bố sẽ bay thẳng đi Mỹ trong năm sau, đường bay Việt - Mỹ không chỉ đủ điều kiện kỹ thuật mà còn có lãi.
Đằng sau sự bùng nổ của ngành hàng không là điểm nghẽn về cơ sở hạ tầng và nhân lực.