Vị vua đầu tiên trong sử Việt xuất gia đi tu, nhường ngôi cho con gái là ai?

Ông là vua triều đại nhà Lý, hay đau ốm lại không sinh được hoàng tử, sau phải nhường ngôi cho con gái.

Cuộc đời đầy tranh cãi của Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung

Dù Linh từ Quốc mẫu tàn nhẫn với con gái mình, nhưng không thể phủ nhận vai trò của bà đối với lịch sử dân tộc thời kỳ đầu nhà Trần.

Tô Trung Từ - Đại thần cuối triều Lý 'tham sắc hại thân'

Cái chết 'vì sắc hại thân' của quan đại thần đầu triều Tô Trung Từ là một minh chứng cho việc nhà Lý đã sắp mạt, chính sự rối ren, quan tướng tranh nhau tầm ảnh hưởng khiến xã hội lầm than...

Vị vua số phận bi thảm nhất sử Việt, mắc bệnh nặng, đi tu vẫn bị ép chết là ai?

Vị vua thứ tám triều đại phong kiến nhà Lý bị ép xuống chiếu nhường ngôi, phải đi tu nhưng vẫn bị đại thần ép tự tử chết.

Nam Định: Tưởng niệm vị Thái thượng hoàng của vương triều Trần

Người sinh ra vua đầu triều Trần, có 14 đời con cháu nối tiếp nhau làm vua, trị vì Đại Việt trong suốt 175 năm, đã được hậu sinh tưởng niệm nhân 789 năm ngày mất.

Cuộc đời và nhân duyên của Linh từ Quốc mẫu

Đầu năm 1226, bà Trần Thị Dung chính thức cải giá lấy người mình yêu là Thái sư Trần Thủ Độ, bà được tôn xưng là Linh từ Quốc mẫu.

Vua Lý Huệ Tông đảo càn khôn, anh em vua Trần oán hận nhau đến chết

Trần Liễu ban đầu đã được phong chức vương sớm, là phò mã sớm, và là phu quân của trưởng công chúa nên việc nối ngôi ở tuổi 15 tưởng như vật nằm trong túi.

Hoàng hậu Việt nào làm vợ vua vẫn lấy thêm.... con của chú ruột?

Là hoàng hậu của triều Lý, nhưng 'sinh ra là để mở nghiệp nhà Trần', Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung có cuộc đời đầy vinh quang, tủi nhục và nước mắt, gắn chặt với sự chuyển đổi quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần.

Trần Thủ Độ - thủ lĩnh cải cách tài ba của nhà Trần

Nhà Lý, từ đời Lý Cao Tông đã bước vào thời kỳ khủng hoảng cung đình, rồi lan ra toàn xã hội, đất nước suy yếu dần, kinh tế xã hội sa sút trầm trọng, bạo loạn nổi lên ngày càng nhiều. Trần Thủ Độ đã xuất hiện để gánh vác sứ mạng giải quyết cuộc khủng hoảng theo cách rất… Trần Thủ Độ.

Trần Thừa – Những góc khuất chờ giải mã

Từ 'Đại Việt sử ký toàn thư' đến 'Khâm Định Việt sử giám cương mục' đều nhắc đến Trần Thừa (1184-1234) một cách hết sức hạn chế. Ngoại trừ 'Việt sử lược' viết khá chi tiết về cuộc đời của Trần Thừa, ta thấy hầu như không ai nhớ công trạng gì của vị 'Thái tổ' họ Trần này. Liệu rằng Trần Thừa có thực sự chỉ là kẻ 'tọa hưởng kỳ thành', hay thực sự là một dạng 'bố già' (trong danh tác 'The Godfther' của Mario Puzo) như 'Don' Vitto Corleone?

Trần Thủ Độ trong dòng lịch sử

Trần Thủ Độ (1194 – 1264) là một nhà chính trị đóng vai trò chủ sự trong các sự kiện lật đổ nhà Lý, lập nên nhà Trần, thu phục các thế lực phản loạn và trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

Vị vua nào của nhà Lý gặp nhiều đau khổ, bất hạnh và từng bị điên?

Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.

Hành trình quý tộc hóa của dòng họ Trần

Người có công đầu trong việc đưa dòng họ Trần từ dân chài vào con đường quý tộc, binh nghiệp rồi thay nhà Lý nắm vương triều chính là Trần Lý.