Đề cập đến một số trường hợp cá nhân sử dụng bằng cấp không đúng quy định để tiến thân, Phó bí thư Đắk Lắk khẳng định 'sẽ nghiêm trị' và cho rằng do kẽ hở từ hàng chục năm trước.
Thời kỳ trước công tác quản lý cán bộ chưa có, hồ sơ cán bộ quản lý chưa tốt, không làm chặt chẽ lắm nên nhiều người lợi dụng kẽ hở tiến thân.
Đó là quan điểm của Phó Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk bên hành lang Quốc hội về việc phát hiện nhiều trường hợp cán bộ ở tỉnh dùng bằng cấp không hợp pháp.
Từ việc 2 cán bộ dùng bằng cấp 3 không đúng, Tỉnh ủy Đắk Lắk đã có văn bản đề nghị tất cả các cơ quan rà soát lại hồ sơ cán bộ, công chức.
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk Y Biêr Niê cho rằng 'phải nghiêm trị' các công chức dùng bằng cấp giả.
Ban tổ chức Tỉnh ủy Đắk Lắk nói quy trình bổ nhiệm cán bộ rất chặt chẽ nhưng khi thực hiện, đơn vị và cán bộ liên quan để xảy ra sai sót nên người dùng bằng giả vẫn thăng tiến.
Thường vụ Tỉnh ủy đã chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy thành lập đoàn xác minh, xử lý những cá nhân, tổ chức liên quan đến vụ việc bổ nhiệm đối với nữ trưởng phòng mượn bằng.
Tỉnh ủy Đắk Lắk vừa thông tin về việc xử lý kỷ luật đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (tên thường gọi Trần Thị Ngọc Thảo, tên trong hộ khẩu Trần Thị Ngọc Thêm) và bà Bùi Thị Thân - Phó Trưởng phòng Hành chính - Tiếp dân do các đảng viên này đã vi phạm các quy định về sử dụng bằng cấp.
Theo thông báo xử lý của Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk thì nữ trưởng phòng sử dụng bằng cấp giả này có ba có đến ba cái tên.
Dùng bằng THPT của chị gái để đi học và công tác, nữ Trưởng Phòng Quản trị (thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk) bị kỷ luật khai trừ khỏi Đảng, buộc thôi việc, không chỉ vậy một nữ Phó Trưởng phòng Hành chính - Tiếp dân (thuộc Văn phòng Tỉnh ủy) cũng bị kỷ luật cảnh cáo, cách chức vì dùng bằng giả để đi học và công tác.
Nữ trưởng phòng Quản trị và Phó phòng Hành chính – Tiếp dân của Tỉnh ủy Đắk Lắk đã bị buộc thôi việc và cách chức vì sử dụng bằng cấp 3 giả
Theo tường trình, nữ cán bộ này cho biết mới học hết lớp 11, sau đó nhờ người thân mua bằng cấp 3 để làm hồ sơ thăng tiến.
Sau khi kiểm tra, xác minh, cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk thi hành kỷ luật khai trừ Đảng, buộc thôi việc đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa.
Đảng ủy Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk đã chỉ đạo, thực hiện quy trình xem xét, đề nghị kỷ luật đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa, Đảng ủy viên, Bí thư Chi bộ, Trưởng Phòng Quản trị.
Tỉnh ủy Đắk Lắk vừa ban hành các quyết định khai trừ Đảng, buộc thôi việc đối với nữ trưởng phòng mượn bằng cấp 3 của chị để thăng tiến.
Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk công bố công văn số 3151-CV/VPTU, về hình thức xử lý kỷ luật 2 nữ cán bộ, là Trưởng phòng Quản trị Trần Thị Ngọc Ái Sa (giả), và Phó trưởng phòng Hành chính - Tiếp dân Bùi Thị Thân.
Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk quyết định buộc thôi việc bà Trần Thị Ngọc Ái Sa, Trưởng phòng Hành chính - Quản trị, sau khi khai trừ bà này khỏi Đảng.
Cơ quan chức năng đã có hình thức xử lý kỷ luật và buộc thôi việc đối với nữ trưởng phòng Quản trị - Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk.
Nữ trưởng phòng dùng bằng cấp, tên tuổi của chị gái; còn nữ phó phòng thì dùng bằng cấp 3 giả để làm việc và thăng tiến.
Chiều 23-10, Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết vừa có quyết định buộc thôi việc đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (tên thường gọi Trần Thị Thảo, tên trong hộ khẩu Trần Thị Ngọc Thêm, Trưởng phòng Quản trị Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk) vì dùng hồ sơ không hợp lệ.
Trưởng phòng Quản trị (Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk), sử dụng bằng cấp 3 của chị để thăng tiến bị khai trừ Đảng, buộc thôi việc.
Bà Bùi Thị Thân, Phó phòng Hành chính (Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk), bị kỷ luật cảnh cáo và cách chức phó phòng vì sử dụng bằng cấp 3 giả.
Sách Công nghệ giáo dục không phải trong chương trình cải cách cũng không phải chương trình năm 2000 thế mà được đưa vào triển khai đến một triệu học sinh.
Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Đắk Lắk thống nhất kỷ luật khai trừ Đảng đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa do mượn bằng cấp 3 của chị gái.
.VN - Mới đây, Đài Truyền hình Việt Nam và mạng xã hội đã nêu sự việc một cô gái ở Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk mạo danh hồ sơ xin việc, được bổ nhiệm lên đến trưởng phòng trong cơ quan của Đảng. Bổ nhiệm không đúng tiêu chuẩn, sử dụng bằng giả đã xẩy ra nhiều trường hợp, nhưng đây là trường hợp có những tình tiết lạ, không bình thường trong công tác tổ chức, cán bộ.
Học viện Tài chính cho biết nữ trưởng phòng dùng tên chị gái để tiên thân mới hoàn thành khóa học, đã bảo vệ luận văn nhưng chưa được cấp bằng thạc sĩ.
Liên quan quá trình học vấn của nữ trưởng phòng mạo danh Trần Thị Ngọc Ái Sa (tên giả), đại diện Học viện Tài chính cho biết, bà này mới hoàn thành khóa học, đã bảo vệ luận văn nhưng chưa được cấp bằng thạc sĩ.